A) Mục tiêu:
-Luyện kĩ năng CM hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp.
-Rèn kĩ năng vẽ hình, CM hai tam giác bằng nhau.
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
- Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (6):
Nêu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Vẽ hình minh hoạ 1 trường hợp và nêu GT, KL?
3) Bài mới (34):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1(14): GV cho Hs vẽ hình và nêu GT, KL.
GT là gì?
KL là gì?
GVHD CM:
a) Muốn AD = BC ta CM gì ?
Hai tam giác này có gì bằng nhau?
b) EAB, ECD có gì bằng nhau?
c) Muốn OE là tia phân giác của xÔy ta CM gì?
Ta CM hai tam giác nào bằng nhau?
Dựa vào trên GV cho HS CM tương tự?
HĐ2(10): GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
Cho HS nêu GT, KL vào bảng phụ?
Hãy nêu định lí tổng 3 góc của tam giác?
Hãy giải thích vì sao ?
ADB và ADC có gì bằng nhau?
ADB = ADC =>?
HĐ3(10): GV sd bảng phụ.
a) Vì sao AB = CD ?
Ap dụng vào tam giác vuông?
b) Muốn AB // CD ta CM gì?
Xét ADB và ADC có gì bằng nhau?
HS đọc đề
HS làm vào bảng nhóm
OBC = ODA
OA = OC (GT)
Ô chung
OB = OD (GT)
(vì OBC = ODA)
Do (vì OBC = ODA)
=>
BÔE = DÔE
BOE = DOE
HS đọc đề
HS làm vào bảng nhóm
1 HS đứng nêu
HS tự CM vào vở
AB=AC
1 HS đọc đề
HS dựa vào hình để giải thích
HS áp dụng trường hợp bằng nhau 2 cạnh góc vuông
AB = CD (CMT)
AC = BC (CMT)
BD chung
=> ADB = ADC BT43/125/SGK:
GT: xÔy <>
OA = OC, OB = OD
KL: a) AD = BC
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác của xÔy
CM:
Xét OBC và ODA có:
OA = OC
Ô chung
OB = OD
Vậy: OBC = ODA (c-g-c)
ð BC=AD
b) Xét EAB và ECD có:
(do )
(vì OBC = ODA)
AB = CD (do OA = OC
và OB = OD)
Vậy: EAB = ECD (g-c-g)
c) Xét BOE và DOE có:
OB = OD (GT)
BE = DE (CMT)
(CMT)
Vậy: BOE = DOE (c-g-c)
ð OE là tia phân giác xÔy.
BT44/125/SGK:
GT: ABC, ,
KL: ADB = ADC
AB = AC
CM:
a) Xét ADB và ADC, có:
(gt)
AD chung
Do ,
Vậy: ADB = ADC (g-c-g)
b) Do ADB = ADC
=> AB = AC
BT45/125/SGK:
Trường THCS Phước Hưng Nguyễn Hữu Thảo Giáo án Hình Học 7 Tuần 19. Tiết 34. §5. LUYỆN TẬP (3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC) Mục tiêu: -Luyện kĩ năng CM hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp. -Rèn kĩ năng vẽ hình, CM hai tam giác bằng nhau. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc. Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (6’): Nêu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Vẽ hình minh hoạ 1 trường hợp và nêu GT, KL? 3) Bài mới (34’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(14’): GV cho Hs vẽ hình và nêu GT, KL. GT là gì? KL là gì? GVHD CM: a) Muốn AD = BC ta CM gì ? Hai tam giác này có gì bằng nhau? b) EAB, ECD có gì bằng nhau? c) Muốn OE là tia phân giác của xÔy ta CM gì? Ta CM hai tam giác nào bằng nhau? Dựa vào trên GV cho HS CM tương tự? HĐ2(10’): GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. Cho HS nêu GT, KL vào bảng phụ? Hãy nêu định lí tổng 3 góc của tam giác? Hãy giải thích vì sao ? ADB và ADC có gì bằng nhau? ADB = ADC =>? HĐ3(10’): GV sd bảng phụ. Vì sao AB = CD ? Aùp dụng vào tam giác vuông? Muốn AB // CD ta CM gì? Xét ADB và ADC có gì bằng nhau? HS đọc đề HS làm vào bảng nhóm OBC = ODA OA = OC (GT) Ô chung OB = OD (GT) (vì OBC = ODA) Do (vì OBC = ODA) => BÔE = DÔE BOE = DOE HS đọc đề HS làm vào bảng nhóm 1 HS đứng nêu HS tự CM vào vở AB=AC 1 HS đọc đề HS dựa vào hình để giải thích HS áp dụng trường hợp bằng nhau 2 cạnh góc vuông AB = CD (CMT) AC = BC (CMT) BD chung => ADB = ADC BT43/125/SGK: GT: xÔy < 1800 OA = OC, OB = OD KL: a) AD = BC b) EAB = ECD c) OE là phân giác của xÔy CM: Xét OBC và ODA có: OA = OC Ô chung OB = OD Vậy: OBC = ODA (c-g-c) BC=AD b) Xét EAB và ECD có: (do ) (vì OBC = ODA) AB = CD (do OA = OC và OB = OD) Vậy: EAB = ECD (g-c-g) Xét BOE và DOE có: OB = OD (GT) BE = DE (CMT) (CMT) Vậy: BOE = DOE (c-g-c) OE là tia phân giác xÔy. BT44/125/SGK: GT: ABC, , KL: ADB = ADC AB = AC CM: a) Xét ADB và ADC, có: (gt) AD chung Do , Vậy: ADB = ADC (g-c-g) b) Do ADB = ADC => AB = AC BT45/125/SGK: 4) Củng cố (3’): -Nắm lại 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác? -Rèn kĩ năng vẽ hình trình bày CM. 5) Dặn dò (1’): -Học bài. -BTVN: Xem BT đã giải. -Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: