Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập (ba trường hợp bằng nhau của tam giác) - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập (ba trường hợp bằng nhau của tam giác) - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

-HS được củng cố trường hợp bằng nhau g-c-g , vận dụng vào tam giác vuông.

-Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày CM.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

- Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (7):(mục3).

 3) Bài mới (42):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1(14): GV ktbc:

Nêu hệ quả trường hợp bằng nhau g-c-g áp dụng vào tam giác vuông?

GV cho HS làm bảng nhóm h.106, 107, 108.

HĐ2(13):

GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình.

Nêu GT, KL?

GVHD:

Muốn BE = CF ta CM gì?

Hai tam giác này có gì đặc biệt?

Hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau của hai tam giác này sau đó KL?

HĐ3(15): GV tiến hành như trên.

 Muốn ID = IE = IF ta c/m gì?

 DIB = EIB vì sao?

GV cho HS làm tương tự :

 IE = IF.

HS nêu và làm h.105 SGK.

HS làm bảng nhóm.

HS đọc đề.

1HS nêu GT, KL .

HS còn lại ghi vào vở.

BEM = CFM.

Đều là tam giác vuông.

MB = CM.

.

BEM = CFM. (canh góc vuông- góc nhọn).

HS trình bày vào vở.

DIB = EIB.

ICE = ICF.

BI chung.

 (gt).

Vậy: DIB = EIB (cạnh huyền -góc nhọn).

ð ID=IE.

HS làm bảng nhóm. BT39/124/SGK:

Xét ABH () và

ACH () có:

 BH = CH (KH giống nhau).

 AH chung.

Vậy: ABH = ACH

 (2 cạnh góc vuông).

H.106:

DEK = EFK (cạnh góc vuông-góc nhọn kề).

H.107:

BAD = CAD (cạnh huyền-góc nhọn).

H.108:

 BAD = CAD

 DBE = DEH

 ABH = ACE

BT40/124/SGK:

GT: ABC, MB=MC.

 BEAM, CFEF.

KL: BE = CF.

Xét:

BEM (),

 CFM () có:

BM=CM (gt).

 (đối đỉnh).

BEM = CFM

 => BE=CF.

BT41/124/SGK:

GT: ABC, ,

 .

 ID AB, IF AC,

 IE BC.

KL: ID = IE = IF.

DIB = EIB

=> ID = IE

Tương tự:

EIC = FIC

=> IF = IE (2).

Từ (1) và (2) =>ID=IE=IF.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập (ba trường hợp bằng nhau của tam giác) - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phước Hưng	Nguyễn Hữu Thảo
Giáo án Hình Học 7	
Tuần 19. Tiết 33.	 	 §5. LUYỆN TẬP 
(BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC)
Mục tiêu:
-HS được củng cố trường hợp bằng nhau g-c-g , vận dụng vào tam giác vuông.
-Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày CM.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’):(mục3).
 3) Bài mới (42’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(14’): GV ktbc:
Nêu hệ quả trường hợp bằng nhau g-c-g áp dụng vào tam giác vuông?
GV cho HS làm bảng nhóm h.106, 107, 108.
HĐ2(13’):
GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình.
Nêu GT, KL?
GVHD:
Muốn BE = CF ta CM gì?
Hai tam giác này có gì đặc biệt?
Hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau của hai tam giác này sau đó KL?
HĐ3(15’): GV tiến hành như trên.
 Muốn ID = IE = IF ta c/m gì?
 DIB = EIB vì sao?
GV cho HS làm tương tự :
 IE = IF.
HS nêu và làm h.105 SGK.
HS làm bảng nhóm.
HS đọc đề.
1HS nêu GT, KL .
HS còn lại ghi vào vở.
BEM = CFM.
Đều là tam giác vuông.
MB = CM.
.
BEM = CFM. (canh góc vuông- góc nhọn).
HS trình bày vào vở.
DIB = EIB. 
ICE = ICF.
BI chung.
 (gt).
Vậy: DIB = EIB (cạnh huyền -góc nhọn).
ID=IE.
HS làm bảng nhóm.
BT39/124/SGK: 
Xét ABH () và
ACH () có:
 BH = CH (KH giống nhau).
 AH chung.
Vậy: ABH = ACH 
 (2 cạnh góc vuông).
H.106:
DEK = EFK (cạnh góc vuông-góc nhọn kề).
H.107:
BAD = CAD (cạnh huyền-góc nhọn).
H.108:
 BAD = CAD
 DBE = DEH 
 ABH = ACE 
BT40/124/SGK:
GT: ABC, MB=MC.
 BEAM, CFEF.
KL: BE = CF.
Xét:
BEM (), 
 CFM () có:
BM=CM (gt).
 (đối đỉnh).
BEM = CFM 
 => BE=CF.
BT41/124/SGK:
GT: ABC, , 
 .
 ID AB, IF AC,
 IE BC.
KL: ID = IE = IF.
DIB = EIB
=> ID = IE
Tương tự:
EIC = FIC 
=> IF = IE (2).
Từ (1) và (2) =>ID=IE=IF.
 4) Củng cố (1’): - Nắm lý thuyết.
	- Xem cách trình bày CM.
 5) Dặn dò (1’): - Học bài và xem BT giải.
- BTVN: BT42/124/SGK:
 	- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT42/124/SGK:
Góc , không phải là góc kề của cạnh AC.
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docT33A.doc