Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 43 - Năm học 2005-2006

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 43 - Năm học 2005-2006

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, vuông, đều và tính chất.

 - Biết vẽ được tam giác cân, vuông, đều.

 - Bước đầu chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông, đều.

 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình đúng và nhanh.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, êke, thước đó góc.

 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, vở nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Kiểm tra:

 - HS1: Làm bài tập 44b sách giáo khoa trang 125.

 2. Bài mới:

Thời gian Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng

8 phút

9 phút

9 phút 1. Định nghĩa:

 Từ bài tập 44 giáo viên giới thiệu cho học sinh biết.

- Nếu cân (AB = AC) thì AB, AC là gì ?

- là gì ?

- : góc ở đỉnh thì

[?1] Yêu cầu học sinh làm.

- Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy của tam giác đó.

2. Tính chất:

[?2] Yêu cầu học sinh làm.

Từ đó yêu cầu học sinh rút ra kết luận

- Ngược lại như thế nào ?

- Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào ?

[?3] Yêu cầu học sinh làm

3. Tam giác đều:

Giáo viên giới thiệu định nghĩa.

[?4] Yêu cầu học sinh làm.

Từ đó ta có được định lí gì ? 1. Định nghĩa:

- Học sinh lắng nghe và nhắc lại.

- Học sinh trả lời.

- Cân tại A

- Học sinh làm [?1]

- Học sinh kể tên.

2. Tính chất:

[?2]

 vì (c . g .c)

- Học sinh rút ra kết luận tam giác cân 2 góc ở đáy bằng nhau.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh làm [?3]

3. Tam giác đều:

- Học sinh lắng nghe và phát biểu lại

- Học sinh làm. 1. Định nghĩa:

 Sách giáo khao.

AB, AC: 2 cạnh bên.

Â: góc ở đỉnh.

: góc ở đáy.

2. Tính chất:

Sách giáo khoa

Định lí 1: SGK

Định lí 2: SGK

3. Tam giác đều:

Định nghĩa: SGK

Định lí 1: SGK

Định lí 2: SGK

Hệ quả: SGK

 

doc 19 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 43 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 
 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
	 Ngày tháng năm 
A. MỤC TIÊU:
	Củng cố trường hợp bằng nhau góc . cạnh . góc. Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác góc . cạnh . góc để kiểm tra 2 tam giác bằng nhau và kỹ năng vẽ hình, chứng minh. 
B. CHUẨN BỊ:
	GV: Thước thẳng, thước đó góc.
	HS: Thước thẳng, thước đo góc, vở nháp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra: (5 phút)
	- Phát biểu trường hợp bằng nhau góc . cạnh, góc . cạnh . góc của tam giác.
 2. Luyện tập:
Thời gian
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
16 phút
22 phút
Bài tập 38 SGK trang 124.
Trên hình 104 có:
AB // CD, AC // BD
Hãy chứng minh 
AB = CD, AC = BD
Để chứng minh AB = CD, AC = BD a cần chứng minh gì ?
Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta cần tìm những yếu tố gì ?
Bài tập 43 SGK trang 125.
- Gọi 2 học sinh đọc đề và ghi giả thiết kết luận.
GV: Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- Để chứng minh AD = BC ta cần chứng minh gì ?
 * Gợí ý:
 Xem AD và BC nằm trong hai cạnh của 2 tam giác nào rồi chứng minh 2 tam giác đó bằng nhau.
- Để chứng minh trường hợp cạnh . góc . cạnh thì cần có những yếu tố gì ?
- Chứng minh: 
 bằng cách nào ?
AB = CD vì sao ?
 vì sao ?
 vì sao ?
Bài tập 38 SGJ trang 124
 Nối AD
AB = CD, AC = BD
Theo trường hợp
(góc . cạnh . góc) 
Bài tập 43 SGK trang 125.
- 2 học sinh đọc và vẽ hình ghi giả thiết kết luận.
 AD = BC
 (c . c . c)
 AB = CD
Bài tập 38 SGJ trang 124
Nối AD, Xét và , ta có:
 AB // CD => (So le trong)
 AD cạnh chung
AC // BD => (So le trong)
=> (g . c . g)
=> AC = BD
 AB = CD
Bài tập 43 SGK trang 125.
GT , OA = OC, OD = OB
KL a) AD = BC
 b) 
 c) OE phân giác 
chứng minh:
a) Xét và có:
 OA = OC (giả thiết)
 Ô góc chung
 OD = OB (giả thiết)
=> (c . g . c)
=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)
b) Xét và có:
 ( Chứng minh trên)
 AB = CD (Vì AB = BO = AO, CD = OD = OC)
 ( do góc bẹt và 
=> (g . c . g)
2. Củng cố: Trong luyện tập 
3. Dặn dò: (2 phút)
 - Xem lại các bài đã làm 
 - Chuẩn bị trước bài tập 42, 44 sách giáo khoa trang 124, 125.
Tiết 34 
 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
 	 (Tiếp theo)	Ngày tháng năm 
I. MỤC TIÊU:
	Củng cố lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác để hcọ sinh nắm vững hơn. (c . g . c); (g . c . g); (c . c . c)
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Thước thẳng, thước đó góc.
	HS: Thước thẳng, thước đo góc, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra trong luyện tập:
Thời gian
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
7 phút
22
phút
14 phút
Bài tập 42
Yêu cầu học sinh tự đọc đề và thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm trả lời.
Bài tập 44 SGK trang 125
- Gọi 2 học sinh đọc đề và vẽ hình ghi giả thiết kết luận.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- Đây là hai tam giác thường.
Vậy để chứng minh bằng nhau cần mấy yếu tố.
 vì sao ?
AC = AC vì sao ?
 vì sao ?
Bài tập 45 sách giáo khoa trang 125:
Học sinh tự đọc đề và sau đó thảo luận nhóm.
Đố: Cho 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trên giấy kẻ ô vuông như ở hình 110. Hãy dùng lập luận để giải thích:
AB = CD, BC = AD
AB // CD
Học sinh thảo luận nhóm trình bày và đại diện nhóm trả lời.
Bài tập 44 SGK trang 125
Học sinh vẽ hình và ghi giả thiết – kết luận.
- Cần 3 yếu tố
 AC = AC
Bài tập 45 sách giáo khoa trang 125:
- Học sinh hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trả lời.
Góc AHC không phải là góc kề với cạnh AC (xem hình 109 SGK
Bài tập 44 SGK trang 125
GT , , AD phân giác.
KL a) 
 b) AB = AC
chứng minh:
xét và , ta có:
 AD là cạnh chung
 (AD là tia phân giác)
 (Vì 
Mà , )
=> (g . c . g)
Bài tập 45 sách giáo khoa trang 125:
a) (c.g.c) 
 => AB = CD
 (c.g.c)
 => BC = AD
b) (c.c.c) 
 => 
=> AB // CD (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
2. Củng cố: Trong luyện tập 
3. Dặn dò: (2 phút)
 - Xem lại các bài đã làm + Chuẩn bị trước bài tam giác cân.
----- o O o -----
Tiết 35 	 TAM GIÁC CÂN
	Ngày 20 tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, vuông, đều và tính chất.
	- Biết vẽ được tam giác cân, vuông, đều.	
	- Bước đầu chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông, đều.
	- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình đúng và nhanh. 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Thước thẳng, êke, thước đó góc.
	HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra:
	- HS1: Làm bài tập 44b sách giáo khoa trang 125.
	2. Bài mới:
Thời gian
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
8 phút
9 phút
9 phút
1. Định nghĩa:
 Từ bài tập 44 giáo viên giới thiệu cho học sinh biết.
Nếu cân (AB = AC) thì AB, AC là gì ?
 là gì ?
: góc ở đỉnh thì 
[?1] Yêu cầu học sinh làm.
- Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy của tam giác đó. 
2. Tính chất:
[?2] Yêu cầu học sinh làm.
Từ đó yêu cầu học sinh rút ra kết luận
- Ngược lại như thế nào ?
- Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào ?
[?3] Yêu cầu học sinh làm 
3. Tam giác đều:
Giáo viên giới thiệu định nghĩa.
[?4] Yêu cầu học sinh làm.
Từ đó ta có được định lí gì ? 
1. Định nghĩa:
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
- Học sinh trả lời.
Cân tại A
- Học sinh làm [?1]
- Học sinh kể tên.
2. Tính chất:
[?2] 
 vì (c . g .c)
- Học sinh rút ra kết luận tam giác cân è 2 góc ở đáy bằng nhau.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh làm [?3]
3. Tam giác đều:
Học sinh lắng nghe và phát biểu lại
Học sinh làm.
1. Định nghĩa: 
 Sách giáo khao.
AB, AC: 2 cạnh bên.
Â: góc ở đỉnh.
: góc ở đáy. 
2. Tính chất:
Sách giáo khoa
Định lí 1: SGK
Định lí 2: SGK
3. Tam giác đều:
Định nghĩa: SGK
Định lí 1: SGK
Định lí 2: SGK
Hệ quả: SGK
3. Củng cố: (10 phút)
	Bài tập 47 sách giáo khoa trang 127
 Hình 116	 cân tại A vì AB = AD
	 cân tại A vì AC + BC = AD + DE
 Hình 117	 cân tại I vì 
4. Dặn dò: (3 phút)
 - Học bài + Bài tập đã làm.
	 - Bài tập về nhà 47 – 49 – 51 SGK trang 127 – 128
 - Tiết sau luyện tập. 
----- o O o -----
Tiết 36 	 LUYỆN TẬP
	Ngày 21 tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố các định nghĩa của tam giác cân, tam giá vuông, tam giác đều.
	- Rèn luyện kĩ năng vẽ tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân để tính số đo góc.	
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Thước thẳng, thước đó góc.
	HS: Thước thẳng, thước đo góc, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra trong luyện tập:
Thời gian
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
20 phút
23 phút
 Bài tập 50 sách giáo khoa trang 127.
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nếu ta xem AC và AB là 2 cạnh của tam giác (AB = AC) thì là tam giác ?
2 góc ở đáy sẽ như thế nào ?
Như vậy trong từng trường hợp sẽ bằng bao nhiêu độ ?
Bài tập 51 sách giáo khoa trang 128.
Yêu cầu học sinh đọc đề vẽ hình và ghi giả thiết – kết luận.
- Muốn ta chứng minh gì ?
Muốn chứng minh tam giác IBC cân ta cần chứng minh đều gì ?
Bài tập 50 sách giáo khoa trang 127.
Học sinh đọc đề
Học sinh trả lời.
- Học sinh lên bảng làm.
Bài tập 51 sách giáo khoa trang 128.
Học sinh đọc đề vẽ hình và ghi giả thiết - kết luận.
- Xét và 2 tam giác bằng nhau thì 2 góc sẽ bằng nhau.
Chứng minh
 ?
 = ?
Bài tập 50 sách giáo khoa trang 127.
 cân tại A
- 2 cạnh AB, AC tạo với nhau 1 góc bằng 1450 như vậy góc ở đỉnh 
 = 1450 
2 góc ở đáy bằng nhau.
a) = 
 có Â = 450
Nên mà 
=> = 17,50
Hay = 17,50
b) Tương tự: 
 = 400
Bài tập 51 sách giáo khoa trang 128.
GT cân tại A, D AC, 
 E AB, AD = AE
KL a) 
 b)
Chứng minh:
 Xét và , ta có:
 AB = AC (Vì cân tại A)
 Â là góc chung.
 AE = AD (giả thiết)
=> = (c.g.c)
=> 
b) Xét , ta có:
 (Tam giác ABC cân ở A)
=> hay cân tại I
3. Củng cố: Trong luyện tập.	
4. Dặn dò: (2 phút)
 - Xem lại các bài tập đã làm + Bài tập về nhà bài 52 sách giáo khoa trang 128.
	 - Xem trước bài “Định lí PiTaGo”	
----- o O o -----
Tiết 37 	 ĐỊNH LÍ PITAGO
	Ngày 22 tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm được định lí pi – ta – go và định lí pi – ta – go đảo.
	- Biết vận dụng định lí để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Vận dụng định lí đảo để nhận biết 1 tam giác vuông.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Thước thẳng, êke, compa.
	HS: Thước thẳng, êke, compa, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra: (5 phút)
	HS1: Phát biểu định nghĩa tam giác vuông cân ?
	Vẽ tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3 Cm và 4 Cm
	Đo đọ dài cạnh huyền ?
	2. Bài mới:	
Thời gian
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
20 phút
10 phút
1. Định lí pitago:
[?2] Học sinh làm.
Yêu cầu học sinh trả lời câu a, b, c.
Từ [?2] hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ 3 cạnh của tam giác vuông.
Qua đó ta cần chú ý đều gì ?
Yếu cầu học sinh làm [?3] 
2. Định lí pitago đảo:
Qua [?4] yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
1. Định lí pitago:
- Học sinh kết hợp lời giảng của giáo viên và làm [?2]
a) S bìa là C2 
b) S bìa theo a, b là a2 + b2
c) c2 = a2 + b2
- Học sinh rút ra nhận xét.
- Học sinh rút ra chú ý.
- Học sinh làm [?3]
- Aùp dụng định lí pitago tìm x
2. Định lí pitago đảo:
 Học sinh phát biểu định lí.
1. Định lí pitago:
Định lí: SGK
 vuông tại A
=> BC2 = AB2 + AC2
* Chú ý:
 SGK
 vuông tại B
=> AC2 = AB2 + BC2
 102 = x2 + 82
=> x = 6
 vuông tại D
=> EF2 = DE2 + DF2
=> EF2 = 12 + 12
 => EF = 
2. Định lí pitago đảo:
Định lí đảo:
 SGK
, BC2 = AB2 + AC2
=> 
3. Củng cố: (9 phút)
 ... ù cách làm.
Bài tập 54 sách giáo khoa trang 131:
Học sinh phân tích đề và lên bảng trình bày lời giải.
Bài tập 56 sách giáo khoa trang 131.
Học sinh áp dụng định lí pitago đảo để làm bài tập.
Tương tự học sinh lên bảng làm.
Bài tập 57 sách giáo khoa trang 131.
Học sinh trả lời.
Học sinh khác làm bài vào vở và rút ra bài học kinh nghiệm.
Bài tập 54 sách giáo khoa trang 131:
CA2 = CB2 + AB2
8,52 = 7,52 + x2
=> x2 = 8,52 - 7,52
=> x2 = 72,25 – 56,25 
 = 16
x = 4.
Vậy chiều cao 
 AB = 4 Cm.
Bài tập 56 sách giáo khoa trang 131.
b)
Ta thấy:
 52 + 122 = 169
 132 = 169
=> 132 = 52 + 122
Vậy tam giác có độ dài là 5, 13, 12 là tam giác vuông. 
Ta thấy:
 72 + 72 = 98
 102 = 100
=> 72 + 72 102
Vậy tam giác có độ dài là 7, 7, 10 không phải là tam giác vuông.
Bài tập 57 sách giáo khoa trang 131.
Lời giải sai.
Sửa lại:
 AB2 + BC2 = 189
 AC2 = 17 = 289
Do đó:
 AB2 + BC2 = AC2
Vậy là tam giác vuông. 
3. Củng cố: Trong luyện tập.
4. Dặn dò: (2 phút)
 - Học thuộc định lí pitago thuận và đảo + Xem lại các bài tập đã làm.
	 - Bài tập về nhà: 59, 60 sách giáo khoa trang 133. 	
----- o O o -----
Tiết 39 	 LUYỆN TẬP 2
	Ngày 22 tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố lại định lí pi – ta – go thuận và định lí pi – ta – go đảo thông qua các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Thước thẳng, êke.
	HS: Thước thẳng, êke, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra: (8 phút)
	HS: Phát biểu định lí pitago 
+ Bài tập: 
	Tìm độ dài x trên hình.
	2. Luyện tập:
Thời gian
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
16 phút
19 phút
Bài tập 59 sách giáo khoa trang 133:
Gọi học sinh đọc đề.
Trên hình chữ nhật ABCD thì 2 cạnh AD và CD như thế nào ?
Để tính AC ta tính như thế nào ?
Bài tập 60 sách giáo khoa trang 133.
Gọi học sinh đọc đề và vẽ hình.
Tính AC như thế nào ?
Tính BC như thế
 nào ?
Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
Bài tập 59 sách giáo khoa trang 133:
- Học sinh đọc đề. 
 AD CD
 Dựa vào tam giác vuông ACD và áp dụng định lí pitago.
Bài tập 60 sách giáo khoa trang 133.
Học sinh lên bảng vẽ hình (2 học sinh đọc đề)
Dựa vào tam giác vuông AHC và định lí pitago.
Tính BH 
(BC = BH + HC)
 - Học sinh lên bảng còn lại làm vào vở. 
 Bài tập 59 sách giáo khoa trang 133:
AC2 = AD2 + CD2
 = 482 + 362 
 = 3600
AC2 = 3600
=> AC = 60 
Bài tập 60 sách giáo khoa trang 133.
 vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 
 = 122 + 162
 = 400
AC = 20 Cm.
 vuông tại H, ta có:
BH2 = AB2 + AH2 
 = 132 - 122
 = 25
BH = 5 Cm.
Vậy BC = BH + HC = 21 Cm. 
3. Củng cố: Trong luyện tập.
4. Dặn dò: (2 phút)
 - Học lại định lí pitago thuận và đảo + Xem lại các bài tập đã làm.
	 - Bài tập về nhà: 61 sách giáo khoa trang 133. 	
 - Chuẩn bị bài các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
----- o O o -----
Tiết 40
 CÁC TRƯỜNG ỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
	Ngày . tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hia tam giác vuông, vận dụng định lí pitago để chứng minh cạnh huyền – cạnh góc vuông, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau khi 2 tam giác vuông bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Thước thẳng, êke, compa.
	HS: Thước thẳng, êke, compa, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra: (9 phút)
	HS1: Phát biểu định lí pitago ? Tính số đo x trên hình vẽ bên.
HS2: Phát biểu định lí pitago đảo ? Tam giác có độ dài 3 cạnh:
 5 Cm, 12 Cm, 13 Cm. có phải là tam giác vuông không. 
	2. Bài mới:
Thời gian
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
15 phút
10 phút
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông bằng nhau:
Yêu cầu học sinh quan sát hình và nhận xét.
[?1] Yêu cầu học sinh làm và giải thích vì sao ?
Hình 143 có tam giác vuông nào bằng nhau ? vì sao ?
Hình 144 có tam giác vuông nào bằng nhau ? vì sao ?
Hình 145 có tam giác vuông nào bằng nhau ? vì sao ?
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông:
 Từ [?1] giáo viên giới thiệu trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông (Nhờ định lí pitago)
- Yêu cầu học sinh phát biểu định lí và ghi giả thiết – kết luận.
- Giáo viện giới thiệu cách chứng minh sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh làm [?2]
GV vẽ hình yêu cầu học sinh đọc đề và ghi giả thiết – kết luận.
- Từ [?2] ta có thể thêm một trường hợp bằng nhau của 2 tam giác đó là trường hợp (Cạnh huyền – góc nhọn)
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông bằng nhau:
- Học sinh quan sát và nhận xét.
 (c.g.c)
 (c.g.c)
 (c.g.c)
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông:
 Học sinh rút ra kết luận từ [?1]
 Dựa vào định lí pitago phát biểu thành trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Sau đó ghi giả thiết kết luận của trường hợp đó.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
[?2] học sinh làm.
- Học sinh đọc đề và ghi giả thiết – kết luận.
 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông bằng nhau:
[?1] 
 (c.g.c)
Vì: AH cạnh chung.
 HB = HC (giả thiết)
Hình 144:
 (g.c.g)
Vì: (giả thiết)
 (giả thiết)
 DK cạnh chung.
Hình 145:
 (g.c.g)
 Vì: , OI cạnh chung
(vì 
 Mà )
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông:
 Sách giáo khoa
GT , = 900
 , = 900
 BC = EF, AC = DF
KL = 
Chứng minh: SGK
Xét và , ta có:
 AB = AC (giả thiết)
 (2 góc đáy)
=> = (Cạnh huyền – góc nhọn)
3. Củng cố: (10 phút) 
	Bài tập 63 sách giáo khoa trang 136.
	GT cân tại A, AH BC
	KL a) HB = HC
	 b) 
Chứng minh:
	a)	Xét và , ta có:
	AB = AC (2 cạnh bên của tam giác cân)
	 (2 góc kề đáy)
	=> = (cạnh huyền – góc nhọn)
	=> HB = HC
	b)	Dựa vào câu a) = 
	=> (2 góc tương ứng)
4. Dặn dò: (1 phút)
 - Học thuộc bài + Xem lại các bài tập đã làm.
	 - Bài tập về nhà: 64, 65, 66 sách giáo khoa trang 136 + 137. 	
 - Tiết sau luyện tập.
----- o O o -----
Tiết 41
 LUYỆN TẬP
	Ngày . tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU:
Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông và cách giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Thước thẳng, êke.
	HS: Thước thẳng, êke, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra trong luyện tập: 
Thời gian
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
15 phút
19 phút
10 phút
HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (TH1)
Bài tập 64 sách giáo khoa 136.
Ta có thể bổ sung mấy yếu tố để hai tam giác đó bằng nhau ?
Từ điều kiện đã cho ta có thể bổ sung được mấy trường hợp bằng nhau của 2 tam giác trên.
Bài tập 65 sách giáo trang 137.
Gọi 2 học sinh đọc đề, 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết – kết luận.
Yêu cầu học sinh phân tích đề.
AH = AK
 ?
Theo trường hợp nào ?
b) AI là phân giác của Â
 ?
Dựa vào đâu ?
Bài tập 66 sách giáo khoa trang 137.
- Yêu cầu học sinh xem hình và tìm các tam giác bằng nhau. 
Học sinh giải bài tập và trả lời câu hỏi.
Cạnh hay góc.
3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Bài tập 65 sách giáo trang 137.
Học sinh đọc đề vẽ hình và ghi giả thiết kết luận.
Học sinh cùng phân tích đề.
Học sinh tìm đều kiện.
Học sinh trả lời. 
Bài tập 66 sách giáo khoa trang 137.
- Học sinh xem và trả lời.
 và , ta có:
 Bổ sung: AC = DF
Nếu bổ sung: AB = DE thì 
 = (c.g.c)
* thì = (g.c.g)
 * BC = EF thì 
 = (Cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Bài tập 65 sách giáo trang 137.
GT cân tại A (Â = 900)
 BH AC, CK AB.
 BH CK = 
KL a) AH = AK
 b) AI là tia phân giác.
Chứng minh:
a) Xét và , ta có:
 AB = AC
 Â là góc chung.
=> = (cạnh huyền – góc nhọn)
=> AH = AK
b) 
 => 
 => AI là phân giác của góc A.
Bài tập 66 sách giáo khoa trang 137.
 (cạnh huyền- góc nhọn)
 (Cạnh huyền – cạnh góc vuông)
 (c.c.c)
3. Củng cố: Trong luyện tập.
4. Dặn dò: (1 phút)
- Xem lại cách giải các bài tập đã làm.
- Xem bài thực hành ngoài trời chuẩn bị tiết sau thực hành.
 ----- o O o -----
Tiết 42 - 43
 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI	 	 Ngày . tháng 1 năm 2006
I. MỤC TIÊU:
Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Ba cọc tiêu (dài 1,2 m), một giác kế, một thước đo góc.
	HS: Giấy trắng ghi bài thu hoạch, sợi dây dài 10 m.
III. THỰC HÀNH: (87 phút)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hướng dẫn cách làm
Không trực tiếp đo độ dài AB thì làm cách nào để biết độ dài của đoạn AB ?
Vẽ tam giác khác có 1 cạnh bằng cạnh AB ta vẽ như thế nào ?
 * Hướng dẫn:
vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A.
Trên đường thẳng lấy điểm D sao cho E là trung điểm AD
Vẽ Dm AD khác phía AB
Trên Dm xác định điểm C sao cho B, E, C thẳng hàng.
Đo độ dài CD.
Hãy giải thích vì sao CD = AB. 
* Báo cào kết quả độ dài AB
Gợi ý:
 Để đo góc vuông ta dùng giác kế.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
 (vẽ 1 tam giác khác có 1 cạnh bằng cạnh AB)
Lớp chia thành nhiều nhóm: 
 Khi nghe giáo viên hướng dẫn tự vẽ lại hình vào giấy.
Học sinh đo thực tế.
Sau khi đo đạc thực tế mỗi nhóm viết lại các bước thực hành và cho biết độ dài CD = AB vì (g.c.g)
Sau khi giáo viên hướng dẫn xong mỗi nhóm ra sân làm bài thực hành.
 * Mỗi tổ bào cáo kết quả thực hành theo mẫu sau:
Tên học sinh
Điểm về chuẩn bị dụng cụ
(4 điểm)
Điểm về ý thức kĩ luật
(3 điểm)
Điểm về kết quả thực hành
(3 điểm)
Tổng số điểm
(10 điểm)
1. Nguyễn văn AN
2. Phan văn Bùi
4
4
3
3
3
2
10
9
IV. DẶN DÒ: (3 phút)
	- Chuẩn bị 6 câu hỏi ôn tập và các bài tập trong ôn tập chương II. Tiết sau ôn tập chương.
----- o O o -----

Tài liệu đính kèm:

  • docHH7_II.doc