Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 3, Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 3, Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Bản 3 cột)

 - Kiến thức cơ bản:

 + Hiểu thế nào là hai đường thăng vuông góc với nhau.

 + Công nhận tính chất : đi qua A và b a.

 + Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.

 - Kĩ nưang cơ bản:

 + Biết về đường thẳng đi qua 1 điểm cho trươc và vuông góc với một đt cho trước.

 + Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

 - Tư duy: Bước đầu tạp suy luận

B. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, ê ke, thướt thẳng, giấy rời.

C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1 : KIỂM TRA

Các bài tập trong sách bài tập toán 7.

Hoạt động 2. 1 – THẾ NÀO LÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ?

 Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc.

 a) Gấp tờ giấy như ?1

 b) Quan sát hình vẽ.

c) Tập suy luận ?2

Tại sao khi hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông thì các góc còn lại đều vuông?

a) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

 y

 O

 x x

 y

 = 900 (theo đk cho trước)

Ô2 = 1800- Ô1 = 900 ( tính chất hai góc kề bù)

Ô3 = Ô1 = 900 ( tính chất 2 góc đối đỉnh)

Ô4 = Ô2 = 900 ( tính chất hai góc đối đỉnh)

Là hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành 4 góc vuông

(đn: (sgk) xx yy)

O 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?

 Định nghĩa:

 Hai đường thẳng xx và yy cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc.

KH: xx yy.

 y

 O

 x x

 y

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 3, Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2, tiết 3
§§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A.MỤC TIÊU
 - Kiến thức cơ bản:
 + Hiểu thế nào là hai đường thăng vuông góc với nhau.
 + Công nhận tính chất : đi qua A và b a.
 + Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
 - Kĩ nưang cơ bản:
 + Biết về đường thẳng đi qua 1 điểm cho trươc và vuông góc với một đt cho trước.
 + Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
 - Tư duy: Bước đầu tạp suy luận
B. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK, ê ke, thướt thẳng, giấy rời.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
Các bài tập trong sách bài tập toán 7.
Hoạt động 2. 1 – THẾ NÀO LÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ?
 Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
 a) Gấp tờ giấy như ?1
 b) Quan sát hình vẽ.
c) Tập suy luận ?2
Tại sao khi hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông thì các góc còn lại đều vuông?
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
 y
 O
 x x’ 
 y’
 = 900 (theo đk cho trước)
Ô2 = 1800- Ô1 = 900 ( tính chất hai góc kề bù)
Ô3 = Ô1 = 900 ( tính chất 2 góc đối đỉnh)
Ô4 = Ô2 = 900 ( tính chất hai góc đối đỉnh)
Là hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành 4 góc vuông
(đn: (sgk) xx’ yy’)
O
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
 Định nghĩa:
 Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
KH: xx’ yy’.
 y
 O
 x x’ 
 y’
Hoạt động 3: 2:VẼ HAI ĐƯỜNGTHẲNG VUÔNG GÓC 
Vẽ hình:
 ?3 ?4 
Luyện tập sử dụng ngôn ngữ
Làm quen với nhóm từ: 
2 đt vuông góc, hai đt vuông góc với nhau, đường thẳng này vuông góc với đt kia, hai đt. Vuông góc tại điểm..
Làm quen với mệnh đề toán học:
 - Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng..
 - Tính chất
Làm quen KH toán học.
xx’ yy’
 a’ a’
 O 
 a a 
 O 
 0a 0 a
KH: a a’
 Có 1 và chỉ một đt a’.
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
 Cho đường thẳng a và điểm O. Hãy vẽ đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a.
 Có 2 trường hợp:
 — Điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a ( O thuộc a).
 Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và một cạnh của ê ke trùng với đường thẳng a. Đường thẳng trùng với cạnh còn lại của ê ke đường thẳng a’ phải vẽ. (hình a).
 a’ a’
 O 
 a a 
 O 
 — Điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a (0 a)
 Đặt ê ke sao cho một cạnh góc vuông của ê ke trùng với a, cạnh góc vuông còn lại của ê ke là đường thẳng a’ phải vẽ. ( hình b)
Ta thừa nhận tính chất sau:
 á Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O cho sẵn và vuông góc với đường thẳng a cho sẵn.
Hoạt động 3. ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG
Đường trung trực của một đoạn thẳng:
 a) Quan sát hình vẽ rồi trả lời:
Đường trung trựccủa một đoạn thẳng là gì?
b) Bt 14.
Có 2 cách:
 - Dùng ê ke
 - Dùng cách gấp giấy.
 x 
 A I B 
 y
 xy: đường trung trực của đoạn thẳng AB khi
 Đn: SGK.
3. Đường trung trực của đoạn thẳng.
 Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với đoạn thưảng tảitung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
 x 
 A I B 
 y
 xy là đường trung trực của AB.
 — Khi x là trung trực của đoạn thẳng AB thì ta cũng nói: Hai điểm A và B được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng xy.
Hoạt động 3. LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ
- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
- Đường trung trực của đoạn thẳng là gì?
 - BT 11 đến 13
Hoạt động 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
 - Học thuộc các đn, đlý trong bài.
 - Làm lại các bài tập đã giải.
 - BTVN 15 đến 20 tr86, 87 SGK
 2, 9 tr61 SBT.
 - Làm lại các bài tập trong sách bài tập.
------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 3.doc