Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29+30: Ôn tập học kỳ I

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29+30: Ôn tập học kỳ I

I. MỤC TIÊU:

- Ôn tập một cách có hệ thống các kiến thức về lý thuyết : các khái niệm, định nghĩa, tính chất

- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết và kết luận

- Biết chứng minh bằng cách suy luận

II. CHUẨN BỊ :

- GV : SGK , thước thẳng, êke, thước đo góc, com pa, bảng phụ

- HS : SGK, dụng cụ vẽ hình

III. CÁC HOAT ĐỘNGC DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BÀI

HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tâp lý thuyết ( 25 ph )

1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình . Cho biết tính chất của hai góc đối đỉnh . Ghi gt và kl

2/ Thế nào hai đường thẳng song song ? Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

 a

 b

 a

 c

 b

3/ Phát biểu Tiên đề ơclit, vẽ hình minh hoạ

+ Phát biểu định lí 2 đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba

+ Định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết 2 đt ss có quan hệ gì ?

+ Định lí và Tiên đề có gì giống nhau ? Khác nhau ? 1/ a

 O

 b

2/ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung

 c

 a

 b

@ các dấu hiệu nhận biết :

a/ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b có một trong các yếu tố sau. Thì a / / b

+ Một cặp góc so le trong bằng nhau

+ Một cặp góc đồng vị bằng nhau

+ Một cặp góc trong cùng phía bù nhau

 M

3/ a

 b

+ Định lí được chúng minh từ các khẳng định được coi là đúng GT và hai góc đối đỉnh

KL =

b/

GT a c , b c ( a, b phân biệt )

KL a // b

c/

GT a // c , b // c ( a, b phân biệt )

KL a // b

Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng ss với đường thẳng ấy

+ Nếu một đt cắt hai đt ss . Thì các góc sole trong của mỗi cặp bằng nhau.

+ Hai định lí này ngược nhau GT của ĐL này là KL của ĐL kia và ngược lại

+ Tiên đề là những khẳng định được coi là đúng , nhưng không c.minh được

4/ Ôn tập các kiến thức về tam giác . GV chuẩn bị bảng phụ

Tổng ba góc của một tam giác

 A

 B C

Góc ngoài của tam giác

 A

 B C

 Hai tam giác bằng nhau

1/ Trường hợp cạnh cạnh cạnh

AB = AB

AC = AC

BC = BC

2/ Trường hợp cạnh góc cạnh

AB = AB

AC = AC

 A

 A

 B C

B C

3/ Trường hợp góc cạnh góc

BC = BC

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29+30: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 29 – 30 
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập một cách có hệ thống các kiến thức về lý thuyết : các khái niệm, định nghĩa, tính chất
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết và kết luận
- Biết chứng minh bằng cách suy luận
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : SGK , thước thẳng, êke, thước đo góc, com pa, bảng phụ
- HS : SGK, dụng cụ vẽ hình
III. CÁC HOAT ĐỘNGC DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BÀI
HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tâïp lý thuyết ( 25 ph ) 
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình . Cho biết tính chất của hai góc đối đỉnh . Ghi gt và kl 
2/ Thế nào hai đường thẳng song song ? Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
 a
 b
 a
 c
 b
3/ Phát biểu Tiên đề ơclit, vẽ hình minh hoạ 
+ Phát biểu định lí 2 đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba
+ Định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết 2 đt ss có quan hệ gì ? 
+ Định lí và Tiên đề có gì giống nhau ? Khác nhau ? 
1/ a
 O
 b
2/ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung 
 c 
 a
 b
@ các dấu hiệu nhận biết : 
a/ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b có một trong các yếu tố sau. Thì a / / b
+ Một cặp góc so le trong bằng nhau
+ Một cặp góc đồng vị bằng nhau
+ Một cặp góc trong cùng phía bù nhau
 M
Ÿ
3/ a 
 b
+ Định lí được chúng minh từ các khẳng định được coi là đúng 
GT và hai góc đối đỉnh 
KL = 
b/ 
GT a c , b c ( a, b phân biệt )
KL a // b 
c/ 
GT a // c , b // c ( a, b phân biệt )
KL a // b 
Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng ss với đường thẳng ấy 
+ Nếu một đt cắt hai đt ss . Thì các góc sole trong của mỗi cặp bằng nhau.
+ Hai định lí này ngược nhau GT của ĐL này là KL của ĐL kia và ngược lại 
+ Tiên đề là những khẳng định được coi là đúng , nhưng không c.minh được 
4/ Ôn tập các kiến thức về tam giác . GV chuẩn bị bảng phụ 
Tổng ba góc của một tam giác 
 A
 B C
Góc ngoài của tam giác 
 A
 B C
Hai tam giác bằng nhau 
1/ Trường hợp cạnh cạnh cạnh
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
2/ Trường hợp cạnh góc cạnh
AB = A’B’
AC = A’C’
 A’
 A 
 B’ C’
B C
3/ Trường hợp góc cạnh góc 
BC = B’C’
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập bài tập vẽ hình 
Vẽ hình theo trình tự sau : 
- Vẽ Tam giác ABC
- Qua A vẽ AHBC ( HBC )
- Từ H vẽ HKAC ( KAC )
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E 
a. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau, giải thích ?
b. Chứng minh AHEK
c. Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc AH . 
Chứng minh : m // EK
Câu b và c GV cho HS hoạt dộng nhóm 
 A
 E K
 B H C
 GT ABC
AHBC (HBC); HKAC (KAC)
KE // BC (EAB) ; AmAH
KL Chỉ ra các cặp góc bằng nhau
 AHEK
 m // EK
HS nhận xét bài làm của đại diện các nhóm 
a. KE // BC nên ( đồng vị )
Tương tự : 
 ( so le trong )
 ( Đối đỉnh ) 
 b. AHEK
( Quan hệ giữa vuông góc và ss )
c. m // EK
( Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba ) 
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập bài tập về tính góc 
Bài tập 11 / 99 SBT : 
 Cho tam giác ABC có , . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AHBC ( HBC ) 
Tính 
Tính 
Tính 
GV cho HS đọc đề bài nhièu lần . Cho 1 HS lên vẽ hình + 1 HS ghi giả thiết và kết luận 
 A
 B C
 H D
GT ABC : , 
 Phân giác AD ; AHBC 
KL 
a/ Xét ABC có 
 = 180 – (70 + 30) = 80
b/ Vì AD là phân giác nên 
 = : 2 = 80 : 2 = 40
Ta có = 40 - 
Xét ABH có ; 
 = 40 - 20= 20 ( ĐL tổng 3 góc )
Vậy : = 40 - 20= 20
c/ Xét AHD
 cóvà = 20
Vậy : = 90 - 20= 70
HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập bài tập suy luận 
Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD . Chứng minh 
 a. ABM = DCM
 b. AB // DC
 c. AMBC
 d. Tìm điều kiện của ABC để 
 B D
 M
 A C
GT ABC : AB = AC
 MBC : BM = CM
 Dtia đối của MA : AM = MD 
KL ABM = DCM
 AB // DC
 AMBC
 Điều kiện để 
Chứng minh : 
a/ Xét ABM và DCM có 
AM = DM ( gt ) 
BM = CM ( gt ) 
 ( hai góc đối đỉnh ) 
Vậy ABM = DCM ( c.g.c )
b/ Vì ABM = DCM (CM trên)
 (2 góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong 
Vậy AB // DC ( D.hiệu nhận biết )
c/ Ta có ABM = ACM (c c c)
 (2 góc tương ứng)
Mà 
 ( Hai góc kề bù ) 
Vậy 
 Hay AMBC
d/ khi 
Khi đó thì ABC có 
HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập kỹ phần lí thuyết , làm tốt các bài tập trong SGK và SBT
- Chuẩn bị tốt cho thi HKI
Tiết 31 – 32 : Thi học kì I 

Tài liệu đính kèm:

  • doc29 - 30 On tap hk1.doc