Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Nguyễn Thị Tú Oanh

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Nguyễn Thị Tú Oanh

I/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao phải trung thực.

2. Tư tưởng :

Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực.

3. Kỹ năng:

Giúp học sinh phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày, biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện mình để trở thành người trung thực.

II/ Kiến thức trọng tâm:

Thế nào là trung thực?

Ý nghĩa của trung thực?

III/ TLPT:

SGK, SGV GDCD07.

Mẫu chuyện, câu nói, cao dao tục ngữ, thành ngữ nói về tính trung thực.

IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.KTBC:

Thế nào là giản dị? Biểu hiện của giản dị?

Em sẽ rèn luyện như thế nào để trở thành người giản dị?

2. GTBM:

Lan và Hà vốn có xích mích. Lan bị mọi người vu oan là ăn cắp tiền của An. Hà biết chuyện và biết được ai là người lấy tiền của An. Và bạn đã nói ra sự thật. Em có suy nghĩ về việc làm của Hà? =>Bài 2.

3. Bài mới:

Họat động GV và HS Nội dung

Họat động 1: Phân tích truyện đọc:

G: Gọi một học sinh đọc truyện SGK/6,7.

H: Đọc SGK.

G: Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời theo các câu hỏi ở phần gọi ý SGK/7.

H: Tự liên hệ SGK.

G: Nhận xét và chốt lại.

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế:

G: Hãy tìm những biểu hiện tính trung thực biểu hiện những khí cạnh khác nhau trong cuộc sống.

Cho học sinh thảo luận nhóm 3’ (4 nhóm)

H: Thảo luận nhóm.

Đại diện nhóm trình bày.

Cả lớp nhận xét.

G: Nhận xét, kết luận.

Hãy tìm những biểu hiện trái với trung thực.

H: Tự do trình bài.

G: Nhận xét và chốt lại.

Bác sĩ nói dối với bệnh nhận về cơn bệnh của họ, mẹ giấu về căn bệnh của mình có bị xem là trái với đạo lý không?

Có phải trung thực là nói ra sự thật bất kì lúc nào không?

Cho học sinh thảo luận cập đôi 2’.

H: Thảo luận cập đôi.

G: Nhận xét => GDHS.

Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học:

G: Trung thực là gì?

Biểu hiện của trung thực?

Ý nghĩa của trung thực?

H: Tự liên hệ SGK.

Nêu lên thắc mắc.

G: Nhận xét và chốt lại nội dung bài học. I/ Truyện đọc:

Biểu hiện:

HT: Ngay thẳng, không gian dối.

Quan hệ với mội người: không nói xấu, tranh công, đổ lỗi, dũng cảm nhận khuyết điểm.

Trong hành động: bênh vực bảo vệ chân lý, lẽ phải và đấu tranh phê phán những việc làm sai trái.

Trái với trung thực: dối trá, xuyên tạc, trốn tránh hoặc bóp méo sự thật

II/ Nội dung bài học.

SGK/7

 

doc 62 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Nguyễn Thị Tú Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 	 Ngày dạy:
Tiết: 1 	 	 Lớp dạy:7a
Bài 1:
SỐNG GIẢN DỊ
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị.
2. Tư tưởng:
Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sư giản dị, chân thật xa lánh sống xa hoa, hình thức.
3. Kỹ năng:
Giúp học sinh có khả năng tự nguyện đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế họach tự rèn luận tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người giản dị.
II/ Kiến thức trọng tâm:
Thế nào là sống giản dị:
Ý nghĩ của sống giản dị.
Biểu hiện của lối sống giản dị.
III/ TLPT:
SGK, SGV, GDCD7.
Tranh ảnh, câu chuyện về lối sống giản dị.
Câu ca dao, tục ngữ về sống giản dị.
IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.KTBC:
2. GTBM:
-Bạn A là học sinh lớp 7 gia đình rất giàu, nhưng bạn ăn mặc rất bình thường, chăm chỉ học tập.
-Bạn B cùng lớp, nhà nghèo không lo học, thích ăn diện.
Em có nhận xét gì về lối sống của A và B.
=> bài 1.
3. Bài mới:
Họat động GV và HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc
G: Gọi học sinh đọc truyện “ Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập”
H: Đọc truyện.
G: Cho học sinh lần lượt trả lời câu hỏi 1(?) Em có nhận xét gì về trang phục, lời nói, tác phong của Bác Hồ?
2. Theo em trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ đã tác động như tế nào với tình cảm của nhân dân chúng ta?
Hãy tìm thêm 1 vài VD khác nói về sự giản dị của Bác Hồ? Cho học sinh xem các bức ảnh về lối sống giản dị của Bác Hồ.
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét và chốt lại ý đúng
Họat động 2: Liên hệ thực tế:
(?) Hãy nêu lên những tấm gương về lối sống giản dị mà em biết.
H: Trình bài tự do.
G: Nhận xét, GDHS.
G: Đọc vài câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về sống giản dị.
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét, đọc thêm vài câu khác.
Họat động 3: Thảo luận nhóm:
G: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 3’
Những biểu hiện của giản dị và không giản dị?
H: Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cả lớp nhận xét
G: Nhận xét và chốt lại.
Họat động 4: Rút ra bài học: 
(?) Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện? 
(?) Ý nghĩa của sống giản dị?
I/ Tìm hiểu bài:
1. Bác mặc bộ đồ án kaki, đội mũ vải đã bạc màu và đi đôi dép cao su.
Bác cười đôn hậu, vẫy chào dồng bào.
Thái độ thân mật như người cha hiền đối với con.
Câu nói đơn giản: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không” 
=> Bác ăn mặc đơn giản, không cầu kì, phù hợp với hòan cảnh đất nước lúc đó.
Thái độ chân tình, cỡi mở đã xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa Bác Hồ-Chủ tịch nước với nhà.
Lời lẽ của Bác dễ hiểu, gần gủi, thân thương với mọi người.
2. Với mọi người càng yêu mến, kính phục và gần gũi với Bác Hồ.
Không giản dị: Xa hoa, lãng phí, phô trương, cầu kì, qua loa, đại khái, cẩu thả, tùy tiện, trống không 
II/ Nội dung bài học
SGK/5
4. Củng cố:
G: Cho học sinh quan sát các bức ảnh ở BT 1 SGK/5
H: Quan sát, nhận xét.
Tranh luận với nhau.
5. Dặn dò:
Học bài, làm các bài tập SGK.
Xem bài mới:
	+ Đọc truyện.
	+ Trả lời câu hỏi.
	+ Tìm hiểu nội dung bài học.
	+ Làm các bài tập, sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về trung thực
Tuần:2 	 Ngày dạy:
Tiết: 2	 Lớp dạy:7a
Bài 2:
TRUNG THỰC
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao phải trung thực. 
2. Tư tưởng :
Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực.
3. Kỹ năng:
Giúp học sinh phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày, biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện mình để trở thành người trung thực.
II/ Kiến thức trọng tâm:
Thế nào là trung thực?
Ý nghĩa của trung thực?
III/ TLPT:
SGK, SGV GDCD07.
Mẫu chuyện, câu nói, cao dao tục ngữ, thành ngữ nói về tính trung thực.
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC:
Thế nào là giản dị? Biểu hiện của giản dị?
Em sẽ rèn luyện như thế nào để trở thành người giản dị?
2. GTBM: 
Lan và Hà vốn có xích mích. Lan bị mọi người vu oan là ăn cắp tiền của An. Hà biết chuyện và biết được ai là người lấy tiền của An. Và bạn đã nói ra sự thật. Em có suy nghĩ về việc làm của Hà? =>Bài 2.
3. Bài mới:
Họat động GV và HS
Nội dung
Họat động 1: Phân tích truyện đọc:
G: Gọi một học sinh đọc truyện SGK/6,7.
H: Đọc SGK.
G: Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời theo các câu hỏi ở phần gọi ý SGK/7.
H: Tự liên hệ SGK.
G: Nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế:
G: Hãy tìm những biểu hiện tính trung thực biểu hiện những khí cạnh khác nhau trong cuộc sống.
Cho học sinh thảo luận nhóm 3’ (4 nhóm) 
H: Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét.
G: Nhận xét, kết luận.
Hãy tìm những biểu hiện trái với trung thực.
H: Tự do trình bài.
G: Nhận xét và chốt lại.
Bác sĩ nói dối với bệnh nhận về cơn bệnh của họ, mẹ giấu về căn bệnh của mìnhcó bị xem là trái với đạo lý không?
Có phải trung thực là nói ra sự thật bất kì lúc nào không?
Cho học sinh thảo luận cập đôi 2’.
H: Thảo luận cập đôi.
G: Nhận xét => GDHS.
Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học:
G: Trung thực là gì?
Biểu hiện của trung thực?
Ý nghĩa của trung thực? 
H: Tự liên hệ SGK.
Nêu lên thắc mắc.
G: Nhận xét và chốt lại nội dung bài học.
I/ Truyện đọc:
Biểu hiện:
HT: Ngay thẳng, không gian dối.
Quan hệ với mội người: không nói xấu, tranh công, đổ lỗi, dũng cảm nhận khuyết điểm.
Trong hành động: bênh vực bảo vệ chân lý, lẽ phải và đấu tranh phê phán những việc làm sai trái.
Trái với trung thực: dối trá, xuyên tạc, trốn tránh hoặc bóp méo sự thật
II/ Nội dung bài học.
SGK/7
4. Củng cố:
G: Cho hai nhóm thi đua đọc câu ca dao, tục ngữ nói về trung thực.
H: Thi đua 3’
G: Nhận xét, cho điểm 2 nhóm.
5. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập SGK.
Chuẩn bị bài mới: bài 3: Đọc bài trả lời câu hỏi gợi ý, sưu tầm mẫu chuyện về tự trọng, làm bài tập SGK.
Tuần:3 	 Ngày dạy:
Tiết: 3	 Lớp dạy:7a
Bài 3: 
TỰ TRỌNG
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức 
 Giúp học sinh hiểu thế nào là sự tự trọng và không tự trọng vì sao cần có lòng tự trọng.
2. Tư trưởng: 
Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất kỳ điều kiện, hòan cảnh nào trong cuộc sống.
3. Kỹ năng:
Học sinh tự đánh giá hành vi vủa bản thân và người khác vể những biểu hiện của tính tự trọng, học những tấm gương về lòng tự trọng của những người xung quanh.
II/ TLPL:
Tranh ảnh câu chuyện thể hiện tính tự trọng.
Ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tự trọng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC: 
Kiểm tra 15phút.
2. GTBM:
G: Nhà Nga rất nghèo, vì thế mà bạn phải vừa đi làm thuê vừa đi học. Có lần bạn nhặt được 1 ví tiền của người ta nhưng em đã đem đến trả chú Công an. Em có suy nghĩ gì về cách làm của Nga.
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét => bài 3.
3. Bài mới 
Họat động GV và HS
Nội dung
Họat động 1: Phân tích truyện đọc:
G: Cho một học sinh tóm lại truyện đọc: “một tâm hồn cao thượng”
H: Tóm tắt truyện.
G: Đặt câu hỏi
1. Vì sao Rô-Be lại nhờ em mình là Sac-Lây đế trả lại tiền cho người mua diêm tác gia câu chuyện trên?
2. Việc làm của Rô-Be thể hiện đức tính gì?
3. Hành động của Rô-Be đã tác động như thế nào đến tình cảm của tác giả? Vì sao?
H: Tự liên hệ.
G: Ghi tóm tắt nhhững chi tiết câu trả lời của học sinh.
Nhận xét và chốt lại.
Họat động 2: Liên hệ thực tế:
G: Tìm những biểu hiện tính tự trọng và trái với tự trọng?
Chi lớp thành 4 nhóm thảo luận nhóm trong 3’.
H: Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét cả lớp.
G: Nhận xét kệt luận.
-Tự trọng biểu hiện ở mọi nơi, moi lúc, trong mọi hòan hảnh kể cả khi chỉ ở 1 mình (ăn mặc, cư xử với mọi người )
(Đói cho sạch, rách cho thơm)
-Mọi người đều cần phải có lòng tự trọng, bởi nhờ đó con người sẽ quan tâm, tôn trọng các chuẩn mực xã hội và hành động phù hợp với các chuẩn mực đó tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình, xã hội.
-Khi có lòng tự trọng, con người sẽ nghiêm khắc với bản thân có ý chí tự hòan thiện mình, luôn vươn lên để sống đẹp hơn, cao cả hơn.
-Người có lòng tự trọng phải luôn trung thực với mọi người và bản thân vì trung thực là biểu hiện của lòng tự trọng. Vì vậy, những kẻ trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên, nạt dưới, xum xoe, luồn cuối, ăn năn hối hận khi làm điều sai trái  là những kẽ vô liêm sĩ, không có lòng tự trọng.
Họat động 3: Rút ra nội dung bài học:
G: Tự trọng là gì?
Ý nghĩa của tự trọng.
H: Tự liên hệ SGK.
G: Nhận xét, chốt lại nội dung bài học.
Hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình tự trọng.
H: Tự liên hệ.
G: Liên hệ bản thân em đã có những việc làm thể hiện tự trọng hay không tự trọng.
H: Tự liên hệ
G: Nhận xét =>GDHS
I/ Truyện đọc:
Rô-Be là người có ý thực trách nhiệm rất cao.
Thực hiện cứ lời hứa bất cứ giá nào.
Biết tôn trọng mình và người khác.
Vẻ bề ngòai nghèo khổ nhưng chứa một tâm hồn cao thượng.
II/ Nội dung bài học:
SGK/11
4. Củng cố:
G: Hướng dẫn học sinh làm bài tập a,b SGK.
H: Làm bài tập, nhận xét.
G: Nhận xét và chốt lại =>GDHS
5. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập còn lại.
Xem bài mới bài 4.
Đọc truyện đọc, trả lời câu hỏi gợi ý.
Tìm hiểu nội dung bài học.
Làm BTSGK.
Tuần:4 	 Ngày dạy:
Tiết: 4	 Lớp dạy:7a
Bài 4: 
ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức 
Giúp học sinh hiểu được đạo đức và kỉ luật, mối quan hện giữa đạo đức và kĩ luật, ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kĩ luật.
2. Thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật.
3. Kĩ năng:
Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể chuẩn mực đạo đức, PL đã học.
II/ TLPT:
-SGK GDCD7.
-Truyện, tranh ảnh có liên quan đến chủ đề.
-Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
III/ Kiến thức trọng tâm:
-Khái niện đạo đức, pháp luật.
-Mối quan hệ giữ đạo đức và pháp luật.
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC
 Tự trọng là gì? Cho biết các biểu hiện ngược với tự trọng? (10đ)
2. GTBM:
GV: Đưa ra 1 tình huống về đặc điểm về kỉ luật => Bài 4.
3. Bài mới:
Họat động GV và HS
Nội dung
Họat động 1: Tìm hiểu truyện đọc:
G: cho học sinh đọc SGK.
H: Đọc SGK.
G: Chi lớp thành 6 nhóm nhỏ thảo luận nhóm ở các câu hỏi gợi ý.
H: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
G: Nhận xét và kết luận.
Họat động 2: Liên hệ thực tế:
G: Em đã có những biểu hiện về rèn luyện đạo đức và kỉ luật.
H: trả lời tự do.
G: Cho 1 số VD về biểu hiển của người thiếu đạo đức và vô kỉ luật?
H: Tự liên hệ 
G: Giữa đ ... lục địa. C.Rừng núi. D.Nguồn nước.
2.Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người.Theo em:
A. Đúng . b.Sai.
3/Tình huống nào sau đây công dân có quyền khiếu nại?
a.Nghi ngờ một địa điểm buôn bán ma túy.
b.Biết người lấy cắp xe của người khác.
c.Bị giám đốc cho thôi việc mà không nêu rõ lí do.
d.Cả 3 ý a,b,c đều đúng.
4/trường hợp nào sau đây không thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
a.Học sinh thảo luận bàn về biện giữ vệ sinh môi trường.
b.Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phương.
c.Gửi đơn ra tòa đòi quyền thừa kế.
d.Góp ý kiến vào dự thảo luật.
5/Hiến Pháp do Quốc Hội xây dựng.theo em:
a.Đúng . b.Sai.
6/Nhà nước ta từ khi ra đời đến nay đã ban hành mấy bản Hiến pháp?
a. 2 bản. b.3 bản. c.4 bản. d.5 bản.
7/Cơ quan nào có quyền lập hiến và lập pháp?
a.Chính phủ. b.Hội Đồng Nhân Dân. c.Nhân dân d. Quốc Hội. 
8/Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau cho phù hợp:
Khi được Nhà nước giao quản lí, phải bảo quản, giữ gìn,sử dụng tiết kiệm có hiểu quả,không tham ô,lãng phí.
II/Tự luận:
Câu 1:Thế nào là quyền khiếu nại?Hình thức khiếu nại?(4 đ)
Câu 2:Nội dung của Hiến pháp qui định những gì? ?(2 đ)
Đáp án:
I/H đánh dấu vào câu trả lời đúnh nhất,đạt 0,5 đ/ câu:
1 a; 2 a ;3 c; 4 c ; 5 a ; 6 c ;7 d ; 8 :sử dụng taì sản nhà nước.
II/Tự luận:
Câu 1:Quyền khiếu nại là quyền của công dân(0,5),đề nghị cơ quan,tổ chức có thẩm quyền ,xem xét lại các quyết định(0,5),các việc làm của cán bộ công chức nhà nước (0,5)khi thực hiện công vụ theo qui định của pháp luật,quyết định kỉ luật,khi cho rằng(0,5),quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật(0,5),xâm phạm quyền,lợi ích hợp pháp của mình(0,5).
Người khiếu nại có thể đến khiếu nại trực tiếp(0,5) hoặc gửi đơn khiếu nại đến cơ quan,tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo qui định của pháp luật(0,5).
Câu 2:Nội dung của Hiến pháp qui định những vấn đề nền tảng(0.5),những nguyên tắc mang định hướng cuả đường lối xây dựng,phát triển đất nước (0,5):bản chất nhà nước,chế độ chính trị,chế độ kinh tế,chính sách văn hóa xã hội(0,5),quyền,nghĩa vụ cơ bản của công dân,tổ chức bộ máy nhà nước(0,5).
Tuần:33 	 Ngày dạy:
Tiết: 33	 Lớp dạy:8a
Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM 
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức 
Giúp học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng niềm tin, tình cảm vào pháp luật.
3.Kỹ năng:
Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống,làm việc theo pháp luật.
II/ Kiến thức trọng tâm:
PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM 
III/ TLPT:
SGK, SGV GDCD8.
IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. KTBC:
Hiến pháp là gì?Nội dung của Hiến pháp qui định những gì?.
2. GTBM:
Liên hệ trực tiếp =>bài 18
3. Bài mới:
Họat động của GV và HS
Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu đặt vấn đề 
G: Cho học sinh đọc phần tình huống SGK.
H: Đọc SGK.
G: Cho học sinh trả lời phần câu hỏi gợi ý SGK(a,b,c).
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét, kết luận:Mọi người đều phải tuân theo pháp luật,ai vi phạm sẽ bị xử lí.
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học
Tổ chức cho H thảo luận nhóm(4 nhóm),3 phút
+Nhóm 1+2: Cơ sở hình thành đạo đức và pháp luật?biện pháp thực hiện đạo đức và pháp luật?
+Nhóm 3+4:Nhà trường .co quan,xí nghiệp đề ra nội qui để làm gì?Xã hội đề ra pháp luật để làm gì?
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét, tóm tắt nội dung bài học.
Gọi H đọc ndbh.
G: Cho học sinh làm bài tập 1,sgk/60
H làm theo cá nhân
G: Nhận xét ý đúng.
4. Củng cố:
G: Cho học sinh trả lời:
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét => Gdhs.
	5. Dặn dò:
Học bài.
Xem phần còn lại.
Làm bài tập còn lại
I/ Đặt vấn đề:
II/ Nội dung bài học:
1/Khái niệm:SGK/60
Tuần:34	 Ngày dạy:24/4
Tiết: 34	 Lớp dạy:8a
Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM 
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức 
Giúp học sinh hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng niềm tin, tình cảm vào pháp luật.
3.Kỹ năng:
Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống,làm việc theo pháp luật.
II/ Kiến thức trọng tâm:
PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM 
III/ TLPT:
SGK, SGV GDCD8.
IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. KTBC:
Pháp luật là gì?Vì sao phải có pháp luật?
2.Giới thiệu bài mới:
Liên hệ trực tiếp =>bài 21
3. Bài mới:
Họat động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tổ chức cho H thảo luận nhóm tìm hiểu đặc điểm,bản chất và vai trò của pháp luật(3 phút)
Nhóm 1:Nêu đặc điểm của pháp luật?cho ví dụ cụ thể?
Nhóm 2:Bản chất của pháp luật? cho ví dụ cụ thể?
Nhóm 3:Vai trò của pháp luật? cho ví dụ cụ thể?
H thảo luận;Đại diện nhóm trình bày.
G nhận xét.kết luận:Qua phần thảo luận,các em rút ra bài học gì?
H tự liên hệ.
G:Chốt lại toàn bộ ndbh,gdhs
 Hoạt động 2: G tổ chức cho H làm bài tập 3,4,sgk/61
H làm việc cá nhân;Nhận xét ,bổ sung.
G nhận xét,đánh giá
4. Củng cố:
G:Tổ chức cho H kể những tấm gương bảo vệ tổ pháp luật,nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và phê phán hành vi trái pháp luật.
H tự liên hệ
G: Nhận xét => Gdhs.
	5. Dặn dò:
Học bài;Khảo sát ở địa phương những vấn đề đã học( Việc phòng chống các tệ nạn xã hội,tai nạn vũ khí,cháy nổ và các chất độc hại.) để tiết sau thực hành
I/ Đặt vấn đề:
II/ Nội dung bài học:
2/Đặc điểm của pháp luật:
SGK/60
3/Bản chất của pháp luật:
SGK/60
4/Vai trò của pháp luật:
SGK/60
III/Bài tập:
Bài tập 3:
a/Chị ngã em nâng
b/Đạo đức con người và những qui định của pháp luật.
Không thực hiện sẽ bị xử phạt theo qui định của pháp luật,lương tâm cắn rứt’
Bài tập 4:
Tuần:29 	 Ngày dạy:
Tiết: 29	 Lớp dạy:7a
Bà18: 
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN )
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức 
Giúp học sinh hiểu được bộ máy Nhà nước cấp cơ sở( xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào. Nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan Nhà nước cấp cơ sở.
2. Tư tưởng:
Hình thành ở học sinh ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước và những quy định của chính quyền Nhà nước ở địa phương, ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỷ cương và an toàn xã hội ở địa phương.
3. Kỹ năng:
Giúp và giáo dục học sinh xác định đúng cơ quan Nhà nước ở địa phương mà mình cần đến để giải quyết những công việc của cá nhân hay của gia đình khi cần thiết: xin cấp giấy khai sinh, sao giấy khai sinh Tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương thi hành công vụ.
II/ Kiến thức trọng tâm:
Sơ đồ bộ máy Nhà nước ở cấp cơ sở.
Quyền hạn và trách nhiệm của HĐND và UBND.
III/ TLPT:
SGK, SGV GDCD7.
Luật tổ chức HĐND và UBND.
Sơ đồ bộ máy Nhà nước ở cấp cơ sở.
IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. KTBC:
Kiểm tra 15 phút.
2. GTBM:
Liên hệ trực tiếp =>bài 18
3. Bài mới:
Họat động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: 
G: Cho học sinh đọc phần tình huống SGK.
H: Đọc SGK.
G: Cho học sinh trả lời phần câu hỏi gợi ý SGK(a,b).
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét, kết luận.
HĐ2:
G: Đọc cho học sinh nghe điều 119 và 120 của Hiến Pháp năm 1992.
H: Chú ý lắng nghe.
G: Cho học sinh trả lời hai câu hỏi còn lại của phần gợi ý.
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét, tóm tắt nội dung bài học.
Kết luận: 
 Như vậy HĐND và UBND là các cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở.
 Tùy loại cơ quan có những nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau.
G: Cho học sinh làm bài tập 
Hãy xác định nhiệm vụ của UBND và HĐND trong các câu sau:
Quyết định, chủ trương biện pháp xây dựng địa phương.
Giám sát thực hiện nghị định của HĐND.
Thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng.
Tuyên truyền giáo dục Pháp luật.
Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Bảo vệ tự do bình đẳng.
Phòng chống thiên tai ở địa phương.
H: Thảo luận cặp đôi trong 2 phút, trình bày.
G: Nhận xét ý đúng.
I/ Tình huống,Thông tin:
II/ Nội dung bài học:
HĐNDcơ sở.
SGK/60.
Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND.
SGK/60.
Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND.
SGK/60
HĐND: a, b.
UBND: c, d, e, f, g, h.
4. Củng cố:
G: Cho học sinh trả lời:
	+ HĐND do ai bầu ra, có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
	+ UBND do ai bầu ra, có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét => Gdhs.
	5. Dặn dò:
Học bài.
Xem phần còn lại.
Làm bài tập, tìm hiểu cơ chế làm việc ở địa phương.
Tuần:30 	 Ngày dạy:
Tiết: 30	 Lớp dạy:7a
Bà18: 
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN )(tt)
I/ Mục tiêu bài học: chung tiết 29.
II/ Kiến thức trọng tâm:
Trách nhiệm của Nhà nước và nhân dân.
III/ TLPT:
Chung tiết 29.
IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. KTBC:
Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở gồm những loại cơ quan nào? Cho biết quyền hạn và nghĩa vụ của từng loại cơ quan đó?
2. GTBM:
Giới thiệu trực tiếp.
3. Bài mới:
Họat động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: 
G: Hãy cho biết những việc làm của các cơ quan Nhà nước ở địa phương em?
H: Tự liên hệ.
G: Giải thích về các việc làm của các cơ quan Nhà nước tại địa phương?
(?) Theo em đối với học sinh chúng ta cần phải có những việc làm gì đối vớo các cơ quan Nhà nước ở địa phương?
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét, giáo dục học sinh.
 Bản chất của Nhà nước ta là gì?
H: Tự liên hệ.
G: Các cơ quan Nhà nước ở địa phương là của ai? Hoạt động nhằm mục đích gì?
H: Tự liên hệ.
G: Công dân cần có những trách nhiệm gì với các cơ quan Nhà nước ở địa phương?
H: Tự liên hệ.
G: Nhận xét, chốt lại nội dung bài học.
HĐ2: Làm bài tập.
G: Cho học sinh đọc bài tập a,b SGK.
H: Đọc SGK.
G: Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận trong 3 phút.
H: Thảo luận nhóm.
 Đại diện nhóm trình bày.
 Cả lớp bổ sung.
G: Nhận xét, chốt lại ý đúng. => gdhs.
II/ Nội dung bài học:
HĐND  địa phương
SGK/62
III/ Bài tập:
UBND do HĐND bầu ra
A1,4,5,6,7 à B2
A2,3 à B1
A8 à B4
A9 à B3
4. Củng cố:
G: Cho học sinh sắm vai tình huống.
H: Sắm vai.
 Nhận xét.
G: Nhận xét, gdhs.
5. Dặn dò:
Học bài từ bài 11 à bài 18 tiết sau ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docggg.doc