Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25 đến 34 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25 đến 34 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

I. MỤC TIÊU:

- Khắc sâu kiến thức : trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh – góc – cạnh; Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và bài tập hình ; Phát huy trí lực cho HS

II. CHUẨN BỊ :

- GV : SGK , thước thẳng , thước đo góc, com pa, bảng phụ

- HS : SGK, dụng cụ vẽ hình

III. CÁC HOAT ĐỘNGC DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BÀI

HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra ( 10 ph )

HS1 : Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh

Sửa bài tập 27/ 119 SGK ( phần a, b ). Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây bằng nhua theo t. hợp c.g.c

HS 2 : Phát biểu hệ quả

Sửa câu c ( bài 27 / 119 )

GV đưa bảng phụ có bài tập

Hỏi ∆ ABC = ∆ MNP có bằng nhau không ? vì sao ?

Nhận xét và cho điểm HS HS phát biểu

Sửa bài tập 27/ 119

 B A

A C B M C

 D E

Hình 1 : Để ∆ ABC = ∆ ADC (cgc)

Ta cần thêm

Hình 2 : Để ∆ AMB = ∆ EMC (cgc)

Ta cần thêm MA = ME

A M

B C N P

 HS 2 : Phát biểu hệ quả

Sửa câu c ( bài 27 / 119 )

 C D

 A B

Để ∆v ACB = ∆v BDA cần thêm điều kiện AC = BD

Hai tam giác này tuy có hai cặp cạnh và một cặp góc bằng nhau , nhưng cặp góc không xen giữa hai cạnh nên ∆ ABC không bằng ∆ MNP

 

doc 14 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25 đến 34 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13. Tiết 25 §4.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác 
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó , biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau , từ đó suy các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình. Biết cách trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau 
II. Chuẩn bị : 
- GV : SGK , thước thẳng , compa, thước đo góc
- HS : SGK, thước thẳng , compa, thước đo góc 
III. Các hoat độngc dạy và học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bài
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra ( 5 ph )
Câu hỏi : 
1/ Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ 
2/ Vẽ AỴ Bx sao cho AB = 3 cm; BC = 4 cm; nối AC 
Chúng ta vừa vẽ ∆ABC biết hai cạnh và góc xen giữa, nếu ∆A’B’C’có các cạnh và góc tương ứng. Hai tam giác này bằng nhau không ? Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu.
Cả lớp vẽ hình vào tập , một HS lên bảng thực hiện 
 x
 A
 y
 B C 
Hs khác lên kiểm tra , nhận xét bài làm của bạn 
HOẠT ĐỘNG 2 : Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán : Vẽ ∆A’B’C’có 
A’B’=3cm; B’C’=4cm; = 60º
GV yêu cầu HS vừu vẽ vừa nêu cách thực hiện .
GV cho HS đo độ dài cạnh AC và A’C’ sau đó cho HS so sánh ∆ABC và ∆A’B’C’
Vậy chúng ta kết luận được điều gì 
 HS thực hiện 
- Vẽ 
- Trên tia B’x lấy điểm A’, trên By lấy điểm C’ sao cho 
B’A’ = 3cm; B’C’ = 4cm
- Nối A’C’ , ta được ∆A’B’C’
 Một HS khác vẽ ∆ABC
HS : Hai tam giác này bằng nhau
 x
 A’
 60º y
 B’ C’ 
∆ABC và ∆A’B’C’có 
AB = A’B’= 3cm 
BC = B’C’ = 4cm 
 = 60º ( sau khi đo )
Vậy ∆ABC = ∆A’B’C’( c.g.c )
HOẠT ĐỘNG 3 : Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh 
Như vậy hai tam giác có hai cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó thế nào 
Cho HS làm : Hai tam giác trên hình 80 (SGK) có bằng nhau không 
HS nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam giác 
 A A’ 
B C B’ C’
∆ABC = ∆ADC ( c.g.c ) 
vì : BC = DC , 
và AC là cạnh chung 
1. T hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam giác 
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia , thì hai tam giác đó bằng nhau
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có 
AB = A’B’ 
=’ 
BC = B’C’ 
 Thì ∆ABC = ∆A’B’C’( c.g.c ) 
HOẠT ĐỘNG 4 : Hệ quả
- Nhìn hình 81 (SGK) , cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF ? 
- Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c. g. c. áp dụng vào tam giác vuông
- Tính chất đó là hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c 
∆ABC và ∆DEF có :
AB = DE ( gt)
 = = 1v 
AC = DF ( gt) 
Vậy : ∆ABC và ∆DEF (c.g.c)
2. Hệ quả 
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập – củng cố 
Bài tập 25/ SGK 
Trên hình có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Hình 1 : A
 E
 B C
 D
Hình 2 : A B
 D C
Hình 1 : 
∆ ABD = ∆ AED (cgc) 
Vì AB = AD (gt)
 1 = 2 (gt)
 AD cạnh chung 
Hình 2 : 
∆ DAC ø= ∆ BCA
Vì 1 = 1 
 AC cạnh chung 
 AD = CB
Bài tập 26/ SGK 
HS sắp theo thư tự như sau : 
5/ ∆ AMB = ∆ EMC có 
1/ MB = MC (gt)
 ( 2 góc đ . đỉnh )
 MA = ME (gt) 
2/ Do đó ∆ AMB = ∆ EMC (cgc) ∆ 4/ AMB = ∆ EMC 
( hai góc tương ứng )
3/ AB/ / EC
( Có 2 góc băngd nhau ở vị trí slt ) 
HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn về nhà
- Vẽ tam giác tuỳ ý bằng thước thẳng, dùng thước thẳng và com pa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp cạnh góc cạnh 
- Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh 
- Làm các bài tập 24 ; 26 ; 27 ( SGK ) + 36 ; 37 ; 38 ( SBT ) 
Rút kinh nghiệm
 Tuần 13. Tiết 26 	(§4.)
I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức : trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh – góc – cạnh; Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và bài tập hình ; Phát huy trí lực cho HS 
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : SGK , thước thẳng , thước đo góc, com pa, bảng phụ
- HS : SGK, dụng cụ vẽ hình
III. CÁC HOAT ĐỘNGC DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BÀI
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra ( 10 ph ) 
HS1 : Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh 
Sửa bài tập 27/ 119 SGK ( phần a, b ). Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây bằng nhua theo t. hợp c.g.c 
HS 2 : Phát biểu hệ quả 
Sửa câu c ( bài 27 / 119 )
GV đưa bảng phụ có bài tập 
Hỏi ∆ ABC = ∆ MNP có bằng nhau không ? vì sao ? 
Nhận xét và cho điểm HS 
HS phát biểu 
Sửa bài tập 27/ 119
 B A
A C B M C 
 D E
Hình 1 : Để ∆ ABC = ∆ ADC (cgc)
Ta cần thêm 
Hình 2 : Để ∆ AMB = ∆ EMC (cgc)
Ta cần thêm MA = ME 
A M 
B C N P
HS 2 : Phát biểu hệ quả 
Sửa câu c ( bài 27 / 119 )
 C D
 A B
Để ∆v ACB = ∆v BDA cần thêm điều kiện AC = BD 
Hai tam giác này tuy có hai cặp cạnh và một cặp góc bằng nhau , nhưng cặp góc không xen giữa hai cạnh nên ∆ ABC không bằng ∆ MNP
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập bài tập cho hình sẵn ( 7 ph ) 
Bài 28/ 120 SGK 
Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau 
HS tính : 
∆ DKE có = 80º , = 40º 
Mà ( Đl tổng 3 góc của tam giác ) 
Còn ∆ NMP không bằng hai tam giác còn lại
Xét ∆ ABC và ∆ KDE ( cgc) 
AB = KD ( gt) 
 BC = DE (gt)
Vậy ∆ ABC = ∆ KDE ( cgc)
HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập các bài tập phải vẽ hình ( 20 ph )
Bài 29/ 120 SGK
Cho góc yAy. Lấy điểm B trên tia Ax , điểm D trên ria Ay sao cho AB = AD. Trên Bx lấy điểm E , trên Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chúng minh ∆ ABC = ∆ ADE
@ Sau khi cho HS vẽ hình ghi gt + kl . GV gợi ý : 
- Quan sát hình vẽ, hãy cho biết ∆ ABC = ∆ ADE có đặc điểm gì 
- Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào ?
GV cho HS nhận xét và đánh giá 
Bài tập : Cho ∆ ABC : AB = AC, vẽ về phía ngoài của ∆ ABC các tam giác vuông ABK và ACD có AB = AK, AC = AD. Chứng minh ∆ ABK và ∆ ACD
GV yêu cầu HS vẽ hình , gt + kl 
- Hai tam giác ∆ ABK và ∆ ACD có những yếu tố nào bằng nhau ? 
- Cần chứng minh thêm điều gì ? Tại sao ? 
1 HS đọc đề cả lớp theo dõi 
1 HS vẽ hình và ghi gt + kl
Cả lớp làm bài vào tập 
 E y
 B 
 A C x 
 D
 ; B ỴAx ; D ỴAy; AB = AD 
GT E ỴBx ; C ỴDy ; BE = DC
KL ∆ ABC = ∆ ADE
HS đọc đề , vẽ hình, ghi gt + kl 
K D
 A
 B C
 ∆ ABK : AB = AC 
GT ∆ ABK ( = 1v ) AB = AK 
 ∆ ACD ( = 1v ) AD = AC 
KL ∆ ABK ∆ ACD 
Giải 
Xét ∆ ABC và ∆ ADE có :
 chung 
AD = AD ( gt )
DE = BE ( gt ) 
Mà 
Vậy ∆ ABC = ∆ ADE ( c. g. c ) 
Chúng minh : 
∆ ABK và ∆ ACD có AB = AC và = = 1v ( gt ) 
Vậy ∆ ABK = ∆ ACD (cgc)
HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn về nhà 
- Học kỹ và nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp cạnh - góc - cạnh
- Làm các bài tập : 30 – 31 – 32 SGK + 40 – 42 – 43 SBT 
RÚT KINH NGHIỆM
 Tuần 14. Tiết 27 (§4)
I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức : trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh ; cạnh – góc – cạnh 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chúng minh ; Phát huy trí lực cho HS 
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : SGK , thước thẳng , thước đo góc, com pa, bảng phụ
- HS : SGK, dụng cụ vẽ hình
III. CÁC HOAT ĐỘNGC DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BÀI
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra ( 10 ph ) 
 Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh 
Sửa bài tập 30/ 120 SGK : Trên hình các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, 
 CA = CA’ = 2cm 
 nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. Vì sao ở đây ta không áp dụng được t. hợp c.g.c để kết luận ∆ ABC = ∆ A’BC 
Hs trả lời :
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia , thì hai tam giác đó bằng nhau
Sửa bài tập 
 A’
 A 2cm 2cm
 B 30 3cm C 
 không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA, cũng không xen giữa BC và CA’ nên không thể sử dụng thợp c.g.c để kết luận ∆ ABC = ∆ A’BC
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập ( 38 ph ) 
Bài 1 : Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó , d giao với BC tại M. Trên d lấy hai điểm K và E khác M. Nối EB, EC, KB, KC. Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình 
Bài tập 44/ 101 SBT 
( GV đưa đề bài lên bảng phụ và cho HS hoạt động theo nhóm )
Cho tam giác AOB có OA = OB, tia phân giác của Ô cắt AB ở D. Chứng minh 
a/ DA = DB
b/ OD = AD 
Sau khi các nhóm đã thực hiện xong. GV cho đại diện 1 nhóm lên trình bày cho các nhóm còn lại nhận xét 
Bài tập 48/ 103 SBT 
GV đưa đề bài lên bảng phụ có vẽ hình và ghi sẵn GT + KL 
Cho HS phân tích và nêu các bước chứng minh bài toán
Muốn chứng minh A là trung điểm của MN , ta cần chứng minh điều gì ?
@ Hãy chứng minh AM = AN 
Làm thế nào để cm M, A, N thẳng hàng 
( GV gợi ý dùng Tiên đề Ơclit ) 
1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào tập 
a/ Trường hợp M nằm ngoài KE
 K d
 E
 1 2
 B M C
a/ Trường hợp M nằm giữa K và E
 K
 B M C
 E
HS hoạt động theo nhóm
 O
 1 2
 A D B
 GT ∆ AOB : OA = OB
 Ô1 = Ô2
 KL a/ DA = DB
 b/ OD = AD 
Đại diện 1 nhóm lên trình bày 
 M A N
 K E 
 B C
 ∆ ABC
GT AK = KB ; AE = EC
 KM = KC ; EN = EB
KL A là trung điểm của MN
Ta cần chứng minh
AM = AN và M, A, N thẳng hàng 
Bài 1
a/ Trường hợp M nằm ngoài KE 
Ta có ∆ BEM = ∆ CEM ( c.g.c ).Vì 
 BM = CM ;1 v;EM chung
∆ BKM = ∆ CKM ( c.g.c ).(tương tự )
BM = CM ;1 v; KM chung
∆ BKE = ∆ CKE ( c.c.c ). Vì 
BE = EC ; BK = CK ; KE chung 
b/ Trường hợp M nằm giữa K và E
∆ BKM = ∆ CKM (c.g.c) KB = KC 
∆ BEM = ∆ CEM (c.g.c) EB = EC
∆ BKE = ∆ CKE ( c.c.c ). 
Bài tập 44/ 101 SBT 
a/ ∆ OAD và ∆ OBD có : 
O ...  hai tam giác trên
Sau đó GV dẫn HS đến tính chất 
Cho HS làm ?2 : 
Tìm các tam giác bằng nhau ở hình 94, 95, 96 ( hình trên bảng phụ )
Hình 94 
∆ABD = ∆CDB( g.c.g ) vì 
 ( gt )
BD chung
 ( gt )
 1 HS lên bảng vẽ hình 
 A’ 
 B’ C’
 4 cm
∆ABC và ∆A’B’C’ có 
BC = B’C’ = 4 cm
== 60º
AB = A’B’ ( do đo đạc )
Vậy ∆ABC = ∆A’B’C’( c.g.c ) 
Hình 95
Xét ∆OEF và ∆OGH có : 
 ( gt ) 
EF = GH 
Vậy : ∆ABD= ∆CDB ( g.c.g )
2/ Tính chất :
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có 
=
BC = B’C’
=
Vậy ∆ABC = ∆A’B’C’( g.c.g ) 
Hình 96
Xét ∆ABD và ∆EDF có : 
AC = EF ( gt)
 ( gt)
Vậy : ∆ABD = ∆CDB ( g.c.g ) 
HOẠT ĐỘNG 4 : Hệ quả
Từ hình 96 em hãy cho biết 2 tam giác vuông bằng nhau khi nào ? 
Đó chính là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của 2 t.giác vuông 
Ta có hệ quả 1 : ( SGK/ 112 )
_ Ta xét tiếp hệ quả 2, cho HS đọc hệ quả trong SGK, khi đó GV vẽ hình lên bảng, HS vè hình vào tập 
 B E
 A C D F
 ∆ABD : = 90º
 GT ∆DEF : = 90º
 BC = EF ; 
 KL ∆ABD = ∆DEF 
Xét ∆ABD và ∆DEF có :
 (gt)
BC = EF (gt)
Vậy ∆ABD = ∆DEF ( g.c.g )
3/ Hệ quả 1 : Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông nầy bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .
Hệ quả 2 : Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông nầy bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .
HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập – củng cố 
-Phát biểu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc 
B.tập 34/123 SGK 
HS p/b trường hợp bằng nhau g.c.g
Hình 98 ∆ABC = ∆ABD (g.c.g) 
Vì : 
Cạnh AB chung
Hình 99 : ∆ABC có (gt)
 ( bù với 2 góc = )
Vậy ∆ABD = ∆ACE ( g.c.g )
Vì : ( c minh trên )
BD = CE ( gt)
 ( gt)
HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn về nhà
- Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc – cạnh – góc, hai hệ quả 1 và 2 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 
- Làm các bài tập 35; 36; 37/123 SGK 
- Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập HK1, làm các câu hỏi ôn tập vào tập 
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 15. Tiết 29 	 LUYỆN TẬP 1 (§5)
---ÐĐ---
A.MỤC TIÊU: 
Kiến thức cơ bản: Củng cố kiến thức về tổng ba góc của tam giác , trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc 
 của hai tam giác 
Kỹ năng cơ bản: * Tính số đo các góc của tam giác .
 	 * Chứng minh hai tam giác bằng nhau .
Tư duy: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình .
B.CHUẨN BỊ: 
	- GV: Bài soạn .
	- HS : Thước thẳng , thước đo góc .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
1. Nêu định lý về tổng ba góc của tam giác .
2. Nêu tính chất về trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác . Vẽ hình , ghi giả thiết , kết luận .
GIẢNG BÀI MỚI:
1. BT 36 tr. 123 SGK :
- Làm thế nào để chứng minh AC = BD ?
- DOAC = DOBD theo trường hợp nào ?
- GV hướng dẫn HS phân tích đi lên
chung OA = OB =
 DOAC = DOBD
2. BT 37 tr. 123 SGK :
- GV hướng dẫn HS phân tích đi lên .
== 80 BC = DE ?
 DABC = DFDE
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời sau đó lên bảng trình bày bài giải .
= NR : cạnh chung ?
 DNQR = DRPN
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời sau đó lên bảng trình bày bài giải .
3. BT 38 tr. 124 SGK :
- GV hướng dẫn HS nối AD và chứng minh DADB = DDAC
TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG :
CỦNG CỐ: 
Cách vận dụng các tính chất để giải BT 
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .
- Chứng minh DOAC = DOBD .
- Gọi 1 HS lên bảng chứng minh .
Xét DOAC và DOBD ta có :
 chung 
 OA = OB ( g t ) 
 = ( g t )
Vậy DOAC = DOBD ( g . c . g )
 AC = BD
 -DFDE có = 80,= 60nên = 40
 Vậy = = 40
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải .
- DNQR và DRPN có = = 60, = = 40 nên =
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải .
- Gọi 1 HS lên bảng chứng minh .
LUYỆN TẬP .
1. BT36 tr. 123 SGK :
 D
 A
 O
 B
 C
 GT OA = OB ; =
 KL AC = BD .
Chứng minh .
Xét DOAC và DOBD ta có :
 chung 
 OA = OB ( g t ) 
 = ( g t )
Vậy DOAC = DOBD ( g . c . g )
 AC = BD
2. BT 37 tr. 123 SGK :
DABC có = 80,= 40 
 nên = 60 
 DFDE có = 80, =60
 nên = 40
Xét DABC = DFDE ta có :
 == 80
 BC = DE ( g t )
 = = 40
Vậy DABC = DFDE ( g . c . g )
DNQR và DRPN có : 
== 60,= = 40 nên =
Xét DNQR và DRPN ta có : 
 = = 40
 NR : cạnh chung 
 =( CM trên )
Vậy DNQR = DRPN ( g . c . g )
3. BT 38 tr. 124 SGK :
 A B
 C	 D
 GT AB // CD , AC // BD
 KL AB = CD , AC = BD
Chứng minh .
Xét DADB và DDAC ta có :
= ( slt do AC // BD )
AD : cạnh chung
= ( slt do AB // CD )
Vậy DADB = DDAC ( g . c . g )
 AB = CD , AC = BD
D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài.
Làm BT 39 tr. 124 SGK .
HS lớp chọn làm thêm BT 60 tr. 105 SGK 
E.RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 19. Tiết 33 LUYỆN TẬP 2 VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (§5.)
---ÐĐ---
A.MỤC TIÊU: 
Kiến thức cơ bản: Củng cố các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 	 
Kỹ năng cơ bản: Chứng minh hai tam giác bằng nhau , hai đoạn thẳng bằng nhau
Tư duy: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải BT hình .
B.CHUẨN BỊ: 
	- GV: Bài soạn .	- HS : Làm BT , dụng cụ học tập .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Chữa BT 39 tr. 124 SGK .
Gọi 4 HS lên bảng .
GIẢNG BÀI MỚI:
1. BT 40 tr. 124 SGK :
- Gọi 1 HS đọc đề .
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL .
- Có nhận xét gì về BE và CF ?
- Làm thế nào để chứng minhBE = CF
- DBME và DCMF là tam giác gì ? Hai tam giác ấy có yếu tố nào bằng nhau ?
- DBME = DCMF theo trường hợp nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải .
2. BT 41 tr. 124 SGK :
- Gọi 1 HS đọc đề .
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL .
- GV hướng dẫn HS phân tích đi lên .
DBID = DBIE DCIE = DCIF
 ID = IE IE = IF
 ID = IE = IF
- Gọi 1 HS lên bảng giải .
TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG :
CỦNG CỐ: Cách vận dụng các tính chất về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
KIỂM TRA 15 phút
H. 105 tr. 124 SGK : DAHB = DAHC ( cgc)
H. 106 tr. 124 SGK : DDKE = DDKF ( gcg)
H. 107 tr. 124 SGK : DADB = DADC (ch-gn)
H. 108 tr. 124 SGK : 
 DADB = DADC (c . h - g . n)
 AB = AC , DB = DC
 DDBE = DDCH ( g . c . g )
 DABH = DACE ( có nhiều cách giải thích )
 A 
 E
 B M C 
	F 
- BE = CF x
- Chứng minh DBME = DCMF .
- Tam giác vuông
 MB = MC ; = 
- Cạnh huyền - góc nhọn .
 A	
 D I F
 B E C
LUYỆN TẬP .
1. BT 40 tr. 124 SGK :
 A 
 E
 B M C 
	F 
 x
 DABC ( AB AC ) ,
GT MB = MC , Ax qua M ,
 BE ^ Ax , CF ^ Ax ,
KL So sánh BE và CF
Chứng minh .
Xét tam giác vuông BME và tam giác vuông CMF ta có :
 MB = MC ( g t )
 = ( 2 góc đối đỉnh )
Vậy DBME = DCMF ( c.h - g.n )
2. BT 41 tr. 124 SGK :
 A	
 D I F
 B E C
 DABC , BI , CI : phân giác ,
GT ID ^AB (D ỴAB) , IE ^ BC
 (EỴ BC) ,IF ^ AB (FỴ AC) 
KL ID = IE = IF
Chứng minh .
Xét tam giác vuông BID và tam giác vuông BIE ta có :
BI : cạnh chung
=( vì BI là phân giác )
Vậy DBID = DBIE ( c. h - g . n ) 
 ID = IE ( 2 cạnh tương ứng ) 
Xét tam giác vuông CIE và tam giác vuông CIF ta có :
CI : cạnh chung 
= (vì BI là phân giác )
Vậy DCIE = DCIF ( c. h - g . n ) 
 IE = IF ( 2 cạnh tương ứng ) 
Vậy ID = IE = IF
D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài.
Làm BT 42 tr. 124 SGK .
HS lớp chọn làm thêm BT 64 tr. 106 SBT . 
E.RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 19. Tiết 34 	 	 LUYỆN TẬP 
(3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC) (§5.)
Mục tiêu:
-Luyện kĩ năng CM hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp.
-Rèn kĩ năng vẽ hình, CM hai tam giác bằng nhau.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (6’): 
Nêu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Vẽ hình minh hoạ 1 trường hợp và nêu GT, KL?
 3) Bài mới (34’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(14’): GV cho Hs vẽ hình và nêu GT, KL.
GT là gì?
KL là gì?
GVHD CM:
a) Muốn AD = BC ta CM gì ?
Hai tam giác này có gì bằng nhau?
b) EAB, ECD có gì bằng nhau?
c) Muốn OE là tia phân giác của xÔy ta CM gì?
Ta CM hai tam giác nào bằng nhau?
Dựa vào trên GV cho HS CM tương tự?
HĐ2(10’): GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
Cho HS nêu GT, KL vào bảng phụ?
Hãy nêu định lí tổng 3 góc của tam giác?
Hãy giải thích vì sao ?
ADB và ADC có gì bằng nhau?
ADB = ADC =>?
HĐ3(10’): GV sd bảng phụ.
Vì sao AB = CD ?
Aùp dụng vào tam giác vuông?
Muốn AB // CD ta CM gì?
Xét ADB và ADC có gì bằng nhau?
HS đọc đề
HS làm vào bảng nhóm
OBC = ODA
OA = OC (GT)
Ô chung
OB = OD (GT)
 (vì OBC = ODA)
Do (vì OBC = ODA)
=> 
BÔE = DÔE
BOE = DOE
HS đọc đề
HS làm vào bảng nhóm
1 HS đứng nêu
HS tự CM vào vở
AB=AC
1 HS đọc đề
HS dựa vào hình để giải thích
HS áp dụng trường hợp bằng nhau 2 cạnh góc vuông
AB = CD (CMT)
AC = BC (CMT)
BD chung
=> ADB = ADC 
BT43/125/SGK:
GT: xÔy < 1800
 OA = OC, OB = OD
KL: a) AD = BC
 b) EAB = ECD
 c) OE là phân giác của xÔy
CM:
Xét OBC và ODA có:
 OA = OC
Ô chung
OB = OD
Vậy: OBC = ODA (c-g-c)
BC=AD
b) Xét EAB và ECD có:
 (do )
 (vì OBC = ODA)
 AB = CD (do OA = OC 
 và OB = OD)
Vậy: EAB = ECD (g-c-g)
Xét BOE và DOE có:
 OB = OD (GT)
 BE = DE (CMT)
	 (CMT)
Vậy: BOE = DOE (c-g-c)
OE là tia phân giác xÔy.
BT44/125/SGK:
GT: ABC, , 
KL: ADB = ADC
 AB = AC
CM: 
 a) Xét ADB và ADC, có:
 (gt)
 AD chung
 Do , 
Vậy: ADB = ADC (g-c-g)
b) Do ADB = ADC 
 => AB = AC
BT45/125/SGK:
 4) Củng cố (3’):
-Nắm lại 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
-Rèn kĩ năng vẽ hình trình bày CM.
 5) Dặn dò (1’):
-Học bài.
-BTVN: Xem BT đã giải.
-Chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docT25-34.doc