Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập - Năm học 2007-2008

A. Mục tiêu:

- Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập.

- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.

B. Chuẩn bị: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.

C. Tiến trình dạy học:

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

- HS 1: Nêu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi bằng kí hiệu

- HS 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm; AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó đo các góc của tam giác.

- GV nhận xét, cho điểm HS

HĐ2: LUYỆN TẬP

- GV đưa đề bài 18 – SGK lên bảng phụ

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

- Yêu cầu các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.

- GV đưa lời giải lên bảng phụ để học sinh quan sát.

- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.

- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình:

+ Vẽ đoạn thẳng DE

+ Vẽ cung trong tâm D và tâm E sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A và C.

- Hãy Ghi GT, KL của bài toán?

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.

- Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở.

- Để chứng minh ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau đó là 2 tam giác nào?

- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20

- GV đưa lên bảng phụ phần chú ý trang 115 – SGK

- GV: Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau có trong hình vẽ ?

- Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì?

- Để chứng minh ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam giác nào.

-

- GV đưa lên bảng phụ phần chú ý – SGK Bài 18 (tr114-SGK)

- HS lớp hoạt động nhóm

GT

ADE và ANB

có MA = MB; NA = NB

KL

- Sắp xếp: d, b, a, c

Bài 19 (tr114-SGK)

- HS vẽ hình và ghi GT - KL

GT

ADE và BDE có AD = BD; AE = EB

KL

a) ADE = BDE

b)

Bài giải

a) Xét ADE và BDE có: AD = BD; AE = EB (gt) DE chung

ADE =BDE (c.c.c)

b) HS: ADE và BDE.

Theo câu a: ADE = BDE

 (2 góc tương ứng)

Bài 20 (tr115-SGK)

- HS nghiên cứu trong SGK khoảng 3' sau đó vẽ hình vào vở.

- Hs ghi nhớ phần chú ý SGK

- HS:Ta cần c/m . Muốn vậy ta c/m

 OBC =OAC.

- 1 học sinh lên bảng làm:

Xét OBC và OAC có:

 OBC = OAC (c.c.c)

 (2 góc tương ứng)

Ox là tia phân giác của góc XOY

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23 Ngày dạy: 27/11/07
Luyện tập 
A. Mục tiêu:
Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập. 
Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.
B. Chuẩn bị: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.
C. Tiến trình dạy học: 
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 HS 1: Nêu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi bằng kí hiệu
HS 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm; AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó đo các góc của tam giác.
GV nhận xét, cho điểm HS
HĐ2: Luyện tập
GV đưa đề bài 18 – SGK lên bảng phụ
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Yêu cầu các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.
GV đưa lời giải lên bảng phụ để học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
GV hướng dẫn học sinh vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng DE
+ Vẽ cung trong tâm D và tâm E sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A và C.
Hãy Ghi GT, KL của bài toán?
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
Yêu cầu HS lớp làm việc cá nhân
Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở.
Để chứng minh ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau đó là 2 tam giác nào?
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20
GV đưa lên bảng phụ phần chú ý trang 115 – SGK
GV: Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau có trong hình vẽ ? 
Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì?
Để chứng minh ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam giác nào.
GV đưa lên bảng phụ phần chú ý – SGK
Bài 18 (tr114-SGK)
- HS lớp hoạt động nhóm
GT
ADE và ANB
có MA = MB; NA = NB
KL
- Sắp xếp: d, b, a, c
Bài 19 (tr114-SGK)
- HS vẽ hình và ghi GT - KL
GT
ADE và BDE có AD = BD; AE = EB
KL
a) ADE = BDE
b) 
Bài giải 
a) Xét ADE và BDE có: AD = BD; AE = EB (gt) DE chung
ADE =BDE (c.c.c)
b) HS: ADE và BDE.
Theo câu a: ADE = BDE
 (2 góc tương ứng)
Bài 20 (tr115-SGK)
- HS nghiên cứu trong SGK khoảng 3' sau đó vẽ hình vào vở.
- Hs ghi nhớ phần chú ý SGK
- HS:Ta cần c/m . Muốn vậy ta c/m
 OBC =OAC. 
- 1 học sinh lên bảng làm:
Xét OBC và OAC có: 
 OBC = OAC (c.c.c)
 (2 góc tương ứng)
Ox là tia phân giác của góc XOY
HĐ3: Củng cố
GV nêu câu hỏi củng cố: 
Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau?
Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác đó bằng nhau ?
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
Hướng dẫn học ở nhà
Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22, 23 (tr115-SGK).
Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102-SBT).
Ôn lại tính chất của tia phân giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiÕt 23 - H×nh häc 7(D¹y thay TuÊn).doc