Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 23, Bài 3: Luyện tập 1 - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 23, Bài 3: Luyện tập 1 - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

-Nắm vững định nghĩa hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c.

-Rèn kĩ năng nêu GT, KL, cách trình bày CM hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước .

- Học sinh: Bảng phụ, thước .

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (7):

HS1: Sửa BT16/114/SGK.

HS2: Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp c-c-c?

 3) Bài mới (31):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1(9): GV sd bảng phụ h.71.

GV HD HS cách làm câu 1),2)

GV bao quát lớp.

HĐ2(11): GV sd bảng phụ h.72

Tam giác ADE và tam giác BDE có gì bằng nhau?

GV cho HS làm tiếp bảng nhóm.

GV nêu cách CM hai góc bằng nhau.

HĐ3(11): GV sd bảng phụ h.73.

Em nào lên bảng vẽ 1)?

GV khẳng định OC là tia phân giác của góc xOy.

Em hãy CM?

Ta CM gì?

GV HD HS cac hs vẽ tia phân giác của 1 góc.

 HS có 2 để nghiên cứu đề.

HS trình bày bảng phụ.

HS quan sát kĩ.

HS dựa vào KH giống nhau để nêu ra.

HS theo dõi và xem kĩ đề và hình vẽ.

HS1 lên bảng.

3 HS tiếp vẽ 2),3),4).

Ta sẽ CM .

Ta sẽ CM: .

HS nghe. BT18/114/SGK:

BT19/114/SGK:

Xét , có:

AD=BD.

AE=BE.

DE chung.

Vậy: (c-c-c).

b) Do .

=> .

BT20/115/SGK:

Xét và , có:

OC chung.

OB=OA (cùng bằng BK).

BC=AC (cùng bằng BK).

Vây: (c-c-c)

=> .

hay: OC là tia phân giác của .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 23, Bài 3: Luyện tập 1 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phước Hưng	Nguyễn Hữu Thảo
Giáo án Hình Học 7	
Tuần 12. Tiết 23 :	 	 §3. LUYỆN TẬP 1
Mục tiêu:
-Nắm vững định nghĩa hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c.
-Rèn kĩ năng nêu GT, KL, cách trình bày CM hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước .
Học sinh: Bảng phụ, thước .
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’):
HS1: Sửa BT16/114/SGK.
HS2: Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp c-c-c?
 3) Bài mới (31’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(9’): GV sd bảng phụ h.71.
GV HD HS cách làm câu 1),2)
GV bao quát lớp.
HĐ2(11’): GV sd bảng phụ h.72
Tam giác ADE và tam giác BDE có gì bằng nhau?
GV cho HS làm tiếp bảng nhóm.
GV nêu cách CM hai góc bằng nhau.
HĐ3(11’): GV sd bảng phụ h.73.
Em nào lên bảng vẽ 1)?
GV khẳng định OC là tia phân giác của góc xOy.
Em hãy CM?
Ta CM gì?
GV HD HS cac hs vẽ tia phân giác của 1 góc.
HS có 2’ để nghiên cứu đề.
HS trình bày bảng phụ.
HS quan sát kĩ.
HS dựa vào KH giống nhau để nêu ra.
HS theo dõi và xem kĩ đề và hình vẽ.
HS1 lên bảng.
3 HS tiếp vẽ 2),3),4).
Ta sẽ CM .
Ta sẽ CM: .
HS nghe.
BT18/114/SGK:
BT19/114/SGK:
Xét , có:
AD=BD.
AE=BE.
DE chung.
Vậy: (c-c-c).
b) Do .
=> .
BT20/115/SGK:
Xét và , có:
OC chung.
OB=OA (cùng bằng BK).
BC=AC (cùng bằng BK).
Vây: (c-c-c)
=> .
hay: OC là tia phân giác của .
 4) Củng cố (4’):
-Nêu trường hợp bằng nhau c-c-c của tam giác?
-Nêu cách CM hai góc bằng nhau?
 5) Dặn dò (2’):
-Học bài
-BTVN: BT21/115/SGK
-Chuẩn bị bài mới: 
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT21/115/SGK: (tương tự BT20/115/SGK)
	& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docT23.doc