Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giách cạnh-cạnh-cạnh - Lý Hồng Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giách cạnh-cạnh-cạnh - Lý Hồng Tuấn

A) Mục tiêu:

-HS hiểu trường hợp bằng nhau c-c-c của hai tam giác.

-Biết vẽ tam giác khi biết 3 cạnh, CM được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước , compa.

- Học sinh: Bảng phụ, thước , compa.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (7):

 Định nghĩa hai tam giác bằng nhau? ABC = ABC => ?

 3) Bài mới (28):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

HĐ1(9):

GV cho HS đọc bài toán.

GV HD HS từng bước vẽ.

Hãy so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác ABC?.

HĐ2(9):

GV: Nêu rường hợp bằng nhau c-c-c.

GV: Hướng dẫn cho HS cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c.

HĐ3(9):

GV cho HS thực hiện ?2

, vì sao?

GV cho HS làm BT17

GV treo bảng phu).

GV cho HS nêu lại tính chất và điều khiển HĐ nhóm của HS.

GV lưu ý các đoạn thẳng bằng nhau được KH giống nhau.

HS đọc đề.

HS vẽ vào bảng phụ.

HS nêu lại cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh.

 HS vẽ tiếp vào bảng phụ tamgiác ABC theo yêu cầu.

HS nhận xét.

Khi chỉ có 3 cạnh này bằng 3 cạnh kia.

HS nêu tính chất.

HS theo dõi cách CM.

HS quan sat bảng phụ .

AC=BC.

AD=BD.

DC chung.

B = Â = 1200

HS quan sát bảng phụ.

HS chia 3 nhóm.

HS lưu ý cách trình bày CM như trên.

 1) Vẽ tam giác biết 3 cạnh:

2) Trường hợp bằng nhau c-c-c:

Xét tam giác ABC và tam giác ABC, có:

AB=AB

BC=BC

AC=AC

Vậy: ABC = ABC (c-c-c)

BT17/114/SGK:

 vì:

AB chung

AC=AD

BC=BD ( KH gống nhau)

Hình 69:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giách cạnh-cạnh-cạnh - Lý Hồng Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 :	TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT 
	CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH
Mục tiêu:
-HS hiểu trường hợp bằng nhau c-c-c của hai tam giác.
-Biết vẽ tam giác khi biết 3 cạnh, CM được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước , compa.
Học sinh: Bảng phụ, thước , compa.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’):
 Định nghĩa hai tam giác bằng nhau? ABC = A’B’C’ => ?
 3) Bài mới (28’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1(9’): 
GV cho HS đọc bài toán.
GV HD HS từng bước vẽ.
Hãy so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A’B’C’?.
HĐ2(9’): 
GV: Nêu rường hợp bằng nhau c-c-c.
GV: Hướng dẫn cho HS cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c.
HĐ3(9’): 
GV cho HS thực hiện ?2
, vì sao?
GV cho HS làm BT17 
GV treo bảng phu).
GV cho HS nêu lại tính chất và điều khiển HĐ nhóm của HS.
GV lưu ý các đoạn thẳng bằng nhau được KH giống nhau.
HS đọc đề.
HS vẽ vào bảng phụ.
HS nêu lại cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh.
 HS vẽ tiếp vào bảng phụ tamgiác A’B’C’ theo yêu cầu.
HS nhận xét.
Khi chỉ có 3 cạnh này bằng 3 cạnh kia.
HS nêu tính chất.
HS theo dõi cách CM.
HS quan sat bảng phụ .
AC=BC.
AD=BD.
DC chung.
B = Â = 1200
HS quan sát bảng phụ.
HS chia 3 nhóm.
HS lưu ý cách trình bày CM như trên.
Vẽ tam giác biết 3 cạnh:
Trường hợp bằng nhau c-c-c:
Xét tam giác ABC và tam giác A’B’C’, có:
AB=A’B’
BC=B’C’
AC=A’C’
Vậy: ABC = A’B’C’ (c-c-c)
BT17/114/SGK:
 vì:
AB chung
AC=AD
BC=BD ( KH gống nhau)
Hình 69:
 4) Củng cố (5’):
Nêu điều kiện để hai tam giác bằng nhau?
Nêu cách vẽ tam giác biết 3 cạnh?
 5) Dặn dò (4’):
-Học bài
-BTVN: BT15,16/114/SGK
-Chuẩn bị bài mới: luyện tập
 	BT15/114/SGK:
-Vẽ MP=5cm
	-Vẽ cung tròn (M;2,5cm)
-Vẽ cung tròn (P;3cm)
-Hai cung tròn cắt nhau tại 1 điểm
BT16/114/SGK: Â = B = C = 600
	& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docHH T22.doc