Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tám giác bằng nhau - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tám giác bằng nhau - Năm học 2008-2009

A/MỤC TIÊU:

1/Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết cách ký hiệu và quy ước cách viết ký hiệu.

2/Từ đó học sinh biết tìm hai tam giác bằng nhau nhờ định nghĩa và tìm góc hoặc cạnh bằng nhau.

3/ Xây dựng ý thức học tập tự giác, nghiêm túc và tinh thần hợp tác trong học tập.

B/PHƯƠNG TIỆN:

 1/Giáo viên: Bảng phụ, thước, Đo độ

 2/Học sinh: Bảng nhóm, thước, đo độ

C/TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

GHI BẢNG

Hoạt động 1:Kiểm tra bài củ

Tìm góc x trong hình vẽ sau.

Biết A =35o;B=75o.

GV gọi 1 học sinh giải, số còn lại nháp.

GV cho HS đứng tại chỗ nhận xét, sửa

sai (nếu có), GV đánh giá, cho điểm.

Hoạt động 2: Định nghĩa.

GV cho học sinh làm ?1.

-Gv giới thiệu hai tam giác trên là hai tam giác bằng nhau.

-Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng; góc tương ứng; cạnh tương ứng.

Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?

 1/ Định nghĩa:

 SGK/110.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tám giác bằng nhau - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008
Tiết 20: HAI TAM GIáC BằNG NHAU.
A/MụC TIêU:
1/Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết cách ký hiệu và quy ước cách viết ký hiệu.
2/Từ đó học sinh biết tìm hai tam giác bằng nhau nhờ định nghĩa và tìm góc hoặc cạnh bằng nhau.
3/ Xây dựng ý thức học tập tự giác, nghiêm túc và tinh thần hợp tác trong học tập.
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Bảng phụ, thước, Đo độ
	2/Học sinh: Bảng nhóm, thước, đo độ 
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động của Thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài củ
Tìm góc x trong hình vẽ sau. 
 A
 x
 C B
Biết A =35o;B=75o.
GV gọi 1 học sinh giải, số còn lại nháp.
GV cho HS đứng tại chỗ nhận xét, sửa 
sai (nếu có), GV đánh giá, cho điểm.
Hoạt động 2: Định nghĩa.
GV cho học sinh làm ?1.
-Gv giới thiệu hai tam giác trên là hai tam giác bằng nhau.
-Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng; góc tương ứng; cạnh tương ứng.
Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?
1/ Định nghĩa:
 SGK/110.
Hoạt động 3: Ký hiệu.
-Gv giới thiệu ký hiệu hai tam giác 
ABC và A’B’C’ bằng nhau.
- Gv giới thiệu quy ước.
2/ Ký hiệu:
D ABC = D A’B’C’ nếu:
Hoạt động 4: Luyện tập.
Gv vẽ hình ?2 trong bảng phụ cho học sinh giải ?2.
Đỉnh tương ứng của đỉnh A là đỉnh nào?
Góc tương ứng với góc N là góc nào?
Cạnh tương ứng với cạnh AC là góc nào?
Gv vẽ hình trong bảng phụ cho học sinh giải ?3.
-Hai tam giác bằng nhau thì ta suy ra được điều gì?
Em có thể tìm được góc A không? Nhờ định lý nào?
Bài 10/111.
Gv cho 3 học sinh lên bảng giải.
Các đỉnh tương ứng là các đỉnh nào?
-Gv cho học sinh vẽ hình 64/111.
?2/111.
a/ D ABC = DMNP.
b/Đỉnh tương ứng của đỉnh A là đỉnh M. Góc tương ứng với N là B.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh PM
c/ Điền vào chỗ trống:
D ACB = D MPN.
AC = PM; B = N.
?3/111.
Vì DABC=D DEF.
ị D = A và EF = BC.
Theo định lý về tổng các góc trong tam giác ABC ị A=180o-(70o+50o)=60o.
ị D =60o.
mà EF =3 ị BC=3.
Bài 10/111
 A
 800 
 B 30 C 
 M 
 300 800 
 N I
D ABC= D IMN.
- Đỉnh tương ứng là A và I
B là M; C là N.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
 - Học sinh học kỹ định nghĩa hai tam giác bằng nhau.Đặc biệt là ký hiệu
 - BTVN số 11/112.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 20.doc