Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác (tiết theo)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác (tiết theo)

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác . Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập

- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác và khả năng tư duy của HS

II. CHUẨN BỊ :

- GV : SGK , thước thẳng , thước đo góc, êke, bảng phụ

- HS : SGK, dụng cụ vẽ hình

III. CÁC HOAT ĐỘNGC DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BÀI

HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra

Câu hỏi :

1) Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác

Bài tập : Cho vuông tại A. Tính

2) Áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác, để tìm số đo của x trên các hình vẽ sau

 Sau khi HS tìm được các giá trị x, y của bài toán . GV giới thiệu :

- Tam giác ABC có ba góc đều nhọn, người ta gọi là tam giác nhọn

- Tam giác EFM có một góc bằng 90º, người ta gọi là tam giác vuông

- Tam giác KQR có mọt góc tù, người ta gọi là tam giác tù .

@ Riêng đối với trường hợp tam giác vuông, ta áp dụng định lí tổng ba góc như thế nào ? Ta xét tính chất sau

 B

 A C

Hình a

 K

 x

 Q R

 Hình b

 E

 y M

 F

 Hình c

 HS 1 : Phát biểu định lí

 Trong có

 = 180º ( ĐL tổng ba góc )

 90+ = 180

Vậy = 180- 90= 90

 HS 2

Hình b

Trong ∆ KQR :

 = 180

 ( Định lí tổng ba góc )

x = 180º - ( 44º + 36º) = 100

Hình c :

Trong ∆ EFM :

 = 180

 ( Định lí tổng ba góc )

y = 180º - ( 85º + 35º ) = 60º

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác (tiết theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 	Ngày dạy :
 Tiết 18 
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác . Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập 
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác và khả năng tư duy của HS
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : SGK , thước thẳng , thước đo góc, êke, bảng phụ
- HS : SGK, dụng cụ vẽ hình
III. CÁC HOAT ĐỘNGC DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BÀI
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra 
Câu hỏi :
1) Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác 
Bài tập : Cho vuông tại A. Tính 
2) Áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác, để tìm số đo của x trên các hình vẽ sau 
 Sau khi HS tìm được các giá trị x, y của bài toán . GV giới thiệu :
- Tam giác ABC có ba góc đều nhọn, người ta gọi là tam giác nhọn
- Tam giác EFM có một góc bằng 90º, người ta gọi là tam giác vuông 
- Tam giác KQR có mọt góc tù, người ta gọi là tam giác tù .
@ Riêng đối với trường hợp tam giác vuông, ta áp dụng định lí tổng ba góc như thế nào ? Ta xét tính chất sau 
 B
 A C
Hình a
 K 
 x 
 Q R
 Hình b
 E
 y M
 F
 Hình c
 HS 1 : Phát biểu định lí 
 Trong có 
 = 180º ( ĐL tổng ba góc )
 90+ = 180
Vậy = 180- 90= 90 
 HS 2
Hình b 
Trong ∆ KQR :
 = 180 
 ( Định lí tổng ba góc )
x = 180º - ( 44º + 36º) = 100
Hình c :
Trong ∆ EFM :
 = 180 
 ( Định lí tổng ba góc )
y = 180º - ( 85º + 35º ) = 60º
HOẠT ĐỘNG 2 : Áp dụng vào tam giác vuông
 GV cho HS đọc định nghĩa tam giác vuông ( SGK trang 107 )
Tam giác ABC có Â = 90º , ta nói tam giác ABC vuông tại A 
- AB , AC : gọi là cạnh góc vuông
- BC : gọi là cạnh huyền 
( Lưu ý HS kí hiệu góc vuông trên hình vẽ ) 
Biết = 90º . Hãy tính = ?
GV gợi ý HS đưa kết quả của bài tập 1a để kết luận 
+ Hai góc có tổng số đo bằng 90º là hai góc như thế nào ? 
+ Trong tam giác vuông hai góc nhọn có quan hệ như thế nào ? 
GV cho HS ghi GT , KL 
HS đọc to định nghĩa 
HS vẽ tam giác vuông ABC 
 ( = 90º )
tính BÂ + CÂ = 90º
+ Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 90º
+ Hai góc có tổng số đo bằng 90º.
Gọi là hai góc phụ nhau 
+ 1 HS đọc định lí về góc tam giác vuông
GT ∆ ABC , = 90º 
KL = 90º
1.Áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa : Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông 
 B
 A C
AB , AC : gọi là cạnh góc vuông
BC : gọi là cạnh huyền 
Định lí : Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau 
∆ ABC , = 90º . = 90º
Chứng minh : 
∆ ABC có Â + BÂ + CÂ = 180º
90º + = 180º
 = 180º - 90º
 = 90º
HOẠT ĐỘNG 3 : Góc ngoài của tam giác 
GV sử dụng trở lại hình c và nói : Góc EMx gọi là góc ngoài tại đỉnh M của tam giác EFM 
Góc EMx có vị trí như thế nào đối với góc M của ∆ EFM
Góc ngoài của một tam giác là góc như thế nào ? Hãy đọc định nghĩa trong SGK/ trang 107
Hãy so sánh và ? 
GV sử dụng bài giải hình c 
Trong ; 
Ta có 
 (Định lí tổng ba góc của t. giác )
mà+ = 180º (2 góc kề bù)
Vậy = 
 E
 x
 M 
F
 kề bù với của ∆ EFM
HS đọc định nghĩa, cả lớp theo dõi và ghi bài 
GT 
 góc ngoài tại đỉnh M 
KL = 
 = 
Nhận xét : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó
2. Góc ngoài của tam giác
a) Định nghĩa : Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy 
 E
 x
 F M
 Góc EMx là góc ngoài tại đỉnh M của tam giác EFM
b) Định lí : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó
 Chứng minh 
Trong 
Ta có 
 (Định lí tổng ba góc của t. giác)
Mà + = 180º
 ( Tính chất hai góc kề bù )
Vậy = 
HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập – củng cố 
Bài 1. 
a) Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu ? 
b) Tìm các giá trị x ; y trên các hình
 A
 x
 y
 B H C
 M
 x y
 N D I
Hình 1 : a)
Tam giác vuông ABC vuông tại A 
Tam giác vuông AHB vuông tại H
Tam giác vuông AHC vuông tại H
b) 
∆ ABH : x = 90º – 50º = 40º
∆ ABC : y = 90º – BÂ = 90º - 50º = 40º 
Hình 2 
a) Hình 2 không có t.giác vuông 
b)
∆ MND có x = 43º + 70º = 113º 
( Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác )
∆ MDI có 
y = 180º – ( 43º + 113º ) = 24º
HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn về nhà 
- Học nắm vững định nghĩa, các định lí đã học trong bài 
- Làm các bài tập 3(b) , 4 , 5 ( trang 108 / SGK ) + 3 , 5, 6 / 98 SBT 
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập 
RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • doc18 Tiep theo.doc