Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17, Bài 1: Tổng ba góc trong một tam giác - Năm học 2005-2006 - Trường THCS Phước Hưng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17, Bài 1: Tổng ba góc trong một tam giác - Năm học 2005-2006 - Trường THCS Phước Hưng

A.MỤC TIÊU

Qua bài này học sinh cần:

Nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác, nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.

Biết vận dụng các định lý trong bàiđể tính số đo các góc của một tam giác.

Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.

B. CHUẨN BỊ:

GV: SGK, thướt thẳng, thướt đo góc, giấy rời.

C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : KIỂM TRA (3 phút)

Trả bài kiểm tra 1 tiết.

Hoạt động 2. 1 – TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC: (12 phút)

Học sinh làm ?1.

 Gv cùng học sinh làm /2

Chia nhóm cho hs thực hành.

Từ thực hànhcắt ghép như trên, em có dự đoán gì về tổng 3 góc của một tam giác/

GV hướng dẫn học sinh chứng minh nư sgk.

Â1 và góc B như thế nào?

Â2 và góc C như thế nào?

Â1 + BÂC + Â2 =?

BT 1 ) sgk.

Hình 47; 48; 49.

 Khoãng 1800

= 1800

bằng nhau.

= nhau

 = 1800

 Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

Tam giác ABC, suy ra: = 1800

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17, Bài 1: Tổng ba góc trong một tam giác - Năm học 2005-2006 - Trường THCS Phước Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9, tiết 17; 18
Chương II. TAM GIÁC
§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
A.MỤC TIÊU
Qua bài này học sinh cần:
Nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác, nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
Biết vận dụng các định lý trong bàiđể tính số đo các góc của một tam giác.
Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
B. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, thướt thẳng, thướt đo góc, giấy rời.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (3 phút)
Trả bài kiểm tra 1 tiết.
Hoạt động 2. 1 – TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC: (12 phút)
Học sinh làm ?1.
 Gv cùng học sinh làm /2
Chia nhóm cho hs thực hành.
Từ thực hànhcắt ghép như trên, em có dự đoán gì về tổng 3 góc của một tam giác/
GV hướng dẫn học sinh chứng minh nư sgk.
Â1 và góc B như thế nào?
Â2 và góc C như thế nào?
Â1 + BÂC + Â2 =?
BT 1 ) sgk.
Hình 47; 48; 49.
Khoãng 1800
= 1800
bằng nhau.
= nhau
 = 1800
 Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Tam giác ABC, suy ra: = 1800
Hoạt động 3: 2 ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG: (5 phút)
GV giới thiệu tamgiác vuông 
HS làm ?3.
Tam giác ABC có Â = 900 
Suy ra: Góc B + góc C =?
góc B + góc C = 900
 a) ĐN: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
Định lý: trong một tam góc vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Tam giác ABC vuông tại A:
Hoạt động 3. GÓC NGOÀI CỦA TAMGIÁCÁ: Ø (2 phút)
GV giới thiệu góc ngoài của tam giác.
Cho hs làm ?4 
 + = 1800
Bt1: hình 50; 51.
Hoạt động 4. LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ: Ø (2 phút)
góc C
góc C
Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
Định lý: Mỗic góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
XÂB là góc ngoài của tam giác ABC.
Suy ra; xÂB = 
Bài tập 3; 5; 6 sgk.
Hoạt động 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Học thuộc các đn, đlý trong bài.
Làm lai các bài tập, chứng minh lại định lý.
BTVN số 7, 8, 9, SGK.
Bt 50; 51 tr 101 sgk.
Bài 51:
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD AE.
So sánh góc ABD và ACE.
Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
Bài 51: 
 a) So sánh góc ABD và ACE:
Hai tam giác ABD và ACE có:
)
Suy ra: góc ABD = góc ACE.
 b) Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
Ta có tam giác ABC cân tại A.
Suy ra goc B = góc C (1)
Tam giác ABD = tam giác ACE (cmt)
Suy ra:góc B2 = góc C2 (2)
Trừ (1) và (2) vế theo vế ta có: 
Vậy tam giác BIC cân tại I (đpcm)

Tài liệu đính kèm:

  • docCh II. TAM GIAC.doc