Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Lý Hồng Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Lý Hồng Tuấn

A) Mục tiêu:

-HS hiểu quan hệ tính vuông góc với tính song song, 3 đường thẳng song song.

-Rèn kĩ năng vẽ hình.

- Vận dụng giải bài tập.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

- Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (5):

GV sửa kiểm tra 15.

 3) Bài mới (35):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

HĐ1(12):

GV treo bảng phụ ?1

GV cho HS trình bày vào

 bảng phụ.

Từ đó em cho tính chất về quan hệ tính vuông góc với tính song song?

GV viết tính chất bằng ký hiệu lên bảng

HĐ2(5):

GV cho HS thực hiện bài tập 40/97/SGK:

HĐ3(12):

Gv sử dụng bảng phụ 28a,b.

Mỗi lần giải thích GV cho Hs nêu lại quan hệ tính vuông góc với tính //.

Từ đó GV cho HS nêu tính chất này.

HĐ4(6):

GV cho HS thực hiện bài tập 41/97/SGK:

 HS giải vào bảng phụ.

a) a//b.

 b) Cặp góc so le trong bằng nhau (=900) -> a//b.

HS trả lời.

Nhiều HS phát biểu các tính chất bằng lời

 HS sử dụng bảng phụ để giải bài tập 40

HS quan sát và tự giải

a) d//d”.

b) a d (quan hệ tính vuông góc với tính //).

a d(quan hệ tính vuông góc với tính //).

d//d” (quan hệ tính vuuông góc với tính //).

HS nêu nhiều lần.

HS tự giải.

 1) Quan hệ tính vuông góc với tính song song:

Phát biểu 1:

a c; b c

KL: a//b

Phát biểu 2:

a c, a//b.

KL: b c.

BT40/97/SGK:

a c, b c => a//b

a//b, c a =>b c.

2) Ba đường thẳng //:

Nếu d//d”, d”//d thì d//d.

BT41/97/SGK:

Nếu a//b và a//c thì b//c.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Lý Hồng Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 :	TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
Mục tiêu:
-HS hiểu quan hệ tính vuông góc với tính song song, 3 đường thẳng song song.
-Rèn kĩ năng vẽ hình.
- Vận dụng giải bài tập.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (5’):
GV sửa kiểm tra 15’.
 3) Bài mới (35’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1(12’): 
GV treo bảng phụ ?1
GV cho HS trình bày vào
 bảng phụ.
Từ đó em cho tính chất về quan hệ tính vuông góc với tính song song?
GV viết tính chất bằng ký hiệu lên bảng
HĐ2(5’): 
GV cho HS thực hiện bài tập 40/97/SGK:
HĐ3(12’): 
Gv sử dụng bảng phụ 28a,b.
Mỗi lần giải thích GV cho Hs nêu lại quan hệ tính vuông góc với tính //.
Từ đó GV cho HS nêu tính chất này.
HĐ4(6’):
GV cho HS thực hiện bài tập 41/97/SGK:
 HS giải vào bảng phụ.
a) a//b.
 b) Cặp góc so le trong bằng nhau (=900) -> a//b.
HS trả lời.
Nhiều HS phát biểu các tính chất bằng lời
 HS sử dụng bảng phụ để giải bài tập 40
HS quan sát và tự giải
d’//d”.
a d’ (quan hệ tính vuông góc với tính //).
a d’’(quan hệ tính vuông góc với tính //).
d’//d” (quan hệ tính vuuông góc với tính //).
HS nêu nhiều lần.
HS tự giải.
Quan hệ tính vuông góc với tính song song:
Phát biểu 1:
a c; b c
KL: a//b
Phát biểu 2:
a c, a//b.
KL: b c.
BT40/97/SGK:
a c, b c => a//b
a//b, c a =>b c.
Ba đường thẳng //:
Nếu d’//d”, d”//d thì d’//d.
BT41/97/SGK:
Nếu a//b và a//c thì b//c.
 4) Củng cố (2’):
Nêu lại hai tính chất trên (vẽ hình)
 5) Dặn dò (3’):
-Học bài
-BTVN: BT42, 44/98/SGK
-Chuẩn bị bài mới: 
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT42/98/SGK:
a//b (quan hệ tính vuông góc với tính //)
Phát biểu như trong bài học
	BT 44/98/SGK:
b//c
Phát biểu như trong bài học
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • doc10.doc