A) Mục tiêu:
-Hiểu hai góc đối đỉnh, hai góc đối đỉnh bằng nhau
- Nhận biết hai góc đối đỉnh.
-Rèn luyện kỉ năng nói, vẽ hình.
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng.
- Học sinh: Thước đo góc, thước thẳng.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):
GV cho HS quan sát hình đầu bài
3) Bài mới (32):
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
8
4
8
7
8 HĐ1:
GV cho HS xem bảng phụ
xy, xy có cắt với nhau không?
GV khẳng và là hai góc đối đỉnh. Hãy chỉ hai góc đối đỉnh còn lại?
Thế nào là hai góc đối đỉnh?
GV cho HS nêu định nghĩa nhiều lần.
HĐ2: GV cho HS làm BT1, 2/82/SGK
HĐ3: GV sử dụng bảng phụ hai góc đối đỉnh.
Hãy đo và ? Tương tự đối với và ?
HĐ4: GV tập suy luận cho HS:
và là hai góc gì? Có tính chất gì? Tương tự đối với và?
So sánh (1), (2) ta suy ra gì?
HĐ5: GV cho HS suy luận. Để kết luận: = HS quan sát bảng phụ.
xy cắt xy tại O.
HS quan sát và cho hai góc đối đỉnh còn lại.
, là hai góc đối đỉnh.
HS quan sát hình và cho định nghĩa.
HS xem định nghĩa SGK.
HS xem đề và tự điền vào vở BT.
HS quan sát.
2 HS lên bảng đo và tự kết luận: = , =
HS quan sát và tập suy luận.
, là hai góc kề bù nên:
+=1800 (1)
+=1800 (2)
=
HS còn lại nhận xét và phát biểu nhiều lần.
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh?
, là hai góc đối đỉnh.
, là hai góc đối đỉnh.
BT1/82/SGK:
a) tia đối.
b) 2 góc đối đỉnh Ox, Oy là tia đối cạnh Oy.
BT2/82/SGK:
a) Đối đỉnh.
b) Đối đỉnh.
2) Tính chất hai góc đối đỉnh:
=, =
Tiết 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Mục tiêu: -Hiểu hai góc đối đỉnh, hai góc đối đỉnh bằng nhau - Nhận biết hai góc đối đỉnh. -Rèn luyện kỉ năng nói, vẽ hình. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng. Học sinh: Thước đo góc, thước thẳng. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): GV cho HS quan sát hình đầu bài 3) Bài mới (32’): TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 8’ 4’ 8’ 7’ 8’ HĐ1: GV cho HS xem bảng phụ xy, x’y’ có cắt với nhau không? GV khẳng và là hai góc đối đỉnh. Hãy chỉ hai góc đối đỉnh còn lại? Thế nào là hai góc đối đỉnh? GV cho HS nêu định nghĩa nhiều lần. HĐ2: GV cho HS làm BT1, 2/82/SGK HĐ3: GV sử dụng bảng phụ hai góc đối đỉnh. Hãy đo và ? Tương tự đối với và ? HĐ4: GV tập suy luận cho HS: và là hai góc gì? Có tính chất gì? Tương tự đối với và? So sánh (1), (2) ta suy ra gì? HĐ5: GV cho HS suy luận. Để kết luận: = HS quan sát bảng phụ. xy cắt x’y’ tại O. HS quan sát và cho hai góc đối đỉnh còn lại. , là hai góc đối đỉnh. HS quan sát hình và cho định nghĩa. HS xem định nghĩa SGK. HS xem đề và tự điền vào vở BT. HS quan sát. 2 HS lên bảng đo và tự kết luận: = , = HS quan sát và tập suy luận. , là hai góc kề bù nên: +=1800 (1) +=1800 (2) = HS còn lại nhận xét và phát biểu nhiều lần.. Thế nào là hai góc đối đỉnh? , là hai góc đối đỉnh. , là hai góc đối đỉnh. BT1/82/SGK: a) tia đối. b) 2 góc đối đỉnh Ox’, Oy là tia đối cạnh Oy’. BT2/82/SGK: Đối đỉnh. Đối đỉnh. Tính chất hai góc đối đỉnh: =, = 4) Củng cố (3’): GV cho HS làm BT/3/82/SGK: , là hai góc đối đỉnh: = , là hai góc đối đỉnh: = 5) Dặn dò (2’): -Học bài -BTVN: BT/4/82/SGK, trình bày lại BT1, 2/82/SGK -Chuẩn bị luyện tập. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: 600 BT4/82/SGK: và là hai góc đối đỉnh nên: ==600
Tài liệu đính kèm: