Giáo án Hình học Lớp 7- Tiết 1 đến 69 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 7- Tiết 1 đến 69 - Năm học 2008-2009

MỤC TIÊU

1) Kiến thức

Phát biểu và hiểu được nội dung ba tính chất

2) Kỹ năng:

Biết cách phát biểu một mệnh đề toán học

3) Thái độ:

Tập suy luận.

II. CHUẨN BỊ

• Giáo viên: Thước thẳng, eke, phấn màu

• Học sinh : Ôn tập các kiến thức: Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, tiên đề Ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song.

Thước thẳng, eke.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan suy diễn, hoạt động nhóm.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1) Ổn định tổ chức:

Sĩ số: 7B , 7C

2) Kiểm tra bài cũ

Hs1. - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

- Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d, vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho cd

Hs2. - Phát biểu tiên đề Ơclit, phát biểu tính chất hai đường thẳng song song.

- Trên hình bạn vừa vẽ, hãy vẽ đường thẳng d' sao cho d'c.

Các em có nhận xét gì về quan hệ giữa d và d'? Hai hs lên bảng

 c d'

 M

 d

 

doc 126 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7- Tiết 1 đến 69 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9 : Luyện tập 
I. Mục tiêu
1) Kiến thức:
-Củng cố để học sinh nắm vững, chắc nội dung tiên đề ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song .
2) Kĩ năng:
-Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh .
3) Thái độ:
Tập suy luận giải toỏn và tập trỡnh bày lời giải bài toỏn.
II. Chuẩn bị:
* GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án ,xem lại giáo án trước khi dạy ,chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết như bảng phụ, thước thẳng .
* HS: Học bài cũ và làm đầy đủ các bài tập .
III. Các phương pháp dạy học:
Phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:
Sĩ số: 7B , 7C
2. Kiểm tra bài cũ:
?Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit .
? Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song .
3. Bài mới:
HĐ của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
B
GV y/c HS đọc bài tập 33 
? Y/c của bài 33 là gì?
HS đọc đề và nêu y/c của bài
? Bài 33 giống nội dung kiến thức nào đã học?
GV cho HS lên bảng trình bày trên bảng phụ .
HS khác nhận xét bài làm của bạn .
? Dựa vào đâu mà bạn làm được như vậy ?.
? Hai góc như thế nào được gọi là 2 góc bù nhau? .
GV y/c HS đọc đề bài tập 36 .
GV : Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm HS: Đại diện của nhóm trình bày kết quả . 
Nhóm 1 trình bày ý a, nhóm 2 trình bày ý b, nhóm 3 trình bày ý c, nhóm 4 trình bày ý d.
? Trong hình 24 hai tam giác CAB và CDE có những cặp góc nào bằng nhau? .
1 HS lên bảng trình bày .
HS khác nhận xét bài làm của bạn .
Bài 33:
Nếu một đường thẳngcắt hai đường thẳng song song thì : 
a, bằng nhau 
b, bằng nhau 
c, bù nhau
Bài 36 :
a, = (Vì là 2 cặp góc so le trong)
b, (Vì là 2 cặp góc đồng vị)
c, = 1800 ( trong cùng phía)
d, (Vì là cặp góc so le ngoài)
Bài 37: Hình 24
Các cặp góc bằng nhau của hai tam giác :
 (hai gúc so le trong)
(hai gúc so le trong)
 (hai gúc đối đỉnh)
HĐ2: Hoạt động nhúm (phõn biệt dấu hiệu và tớnh chất của hai đường thẳng song song)
Phỏt phiếu nhúm ghi bt 38 cho cỏc nhúm
Hóy điền vào chỗ trống () trong bảng sau:
A
d
2
3
1
4
B
2
3
d’
1
4
Biết d//d', suy ra:
a) A1
 = B3
 và b) . = . và c) . = .
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thỡ:
a)
b)
c)
A
d
3
2
d’
1
4
2
B
3
1
4
Ở hỡnh vẽ trờn, nếu:
a) = hoặc b) . = . hoặc c) ..= . thỡ suy ra d//d'
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà xảy xa một trong cỏc điều sau:
a)
b)
c)
thỡ hai đường thẳng đú song song với nhau.
GV thu phiếu học tập và nhận xột kết quả, nhận xột tinh thần làm việc của cỏc nhúm.
4. Dặn dò:
-Xem lại bài tập đã chữa , chuẩn bị bài mới .
V.Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************
Ngày soạn: 20/9/2008
Ngày giảng:23/9/2008
Tiết 10
Đ6. TỪ VUễNG GểC ĐẾN SONG SONG
MỤC TIấU
1) Kiến thức
Phỏt biểu và hiểu được nội dung ba tớnh chất
2) Kỹ năng:
Biết cỏch phỏt biểu một mệnh đề toỏn học
3) Thỏi độ: 
Tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ
Giỏo viờn: Thước thẳng, eke, phấn màu
Học sinh : ễn tập cỏc kiến thức: Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, tiờn đề Ơclit, tớnh chất của hai đường thẳng song song.
Thước thẳng, eke.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phỏt hiện và giải quyết vấn đề, trực quan suy diễn, hoạt động nhúm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1) Ổn định tổ chức: 
Sĩ số: 7B , 7C
2) Kiểm tra bài cũ
Hs1. - Nờu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d, vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c^d
Hs2. - Phỏt biểu tiờn đề Ơclit, phỏt biểu tớnh chất hai đường thẳng song song.
- Trờn hỡnh bạn vừa vẽ, hóy vẽ đường thẳng d' sao cho d'^c.
Cỏc em cú nhận xột gỡ về quan hệ giữa d và d'?
Hai hs lờn bảng
 c d'
	M
 d
3) Bài mới. 
HĐ1. Quan hệ giữa tớnh vuụng gúc với tớnh song song.
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
Cho hs quan sỏt hỡnh 27, vẽ lại hỡnh vào vở và trả lời 2 cõu hỏi trong ?1.
Cả lớp làm vào nhỏp
1 hs lờn bảng vẽ lại hỡnh và trả lời cõu hỏi a, b.
a) a // b
b) Vỡ c cắt a và b tạo thành cặp gúc so le trong bằng nhau. 
Gv cho HS phỏt biểu như sau:
? Hóy điền vào chỗ trống cỏc phỏt biểu sau 
- Nếu a c và b c thỡ ....
2 hs nhắc lại tớnh chất
Bằng cỏch suy luận tương tự cú a // b, a^c thỡ b cú quan hệ gỡ với c?
? Hóy điền vào chỗ trống cỏc phỏt biểu sau 
- Nếu a // b và a c thỡ ....
2 HS nhắc lại tớnh chất
1/ Quan hệ giữa tớnh vuụng gúc với tớnh song song.
Tớnh chất 1: SGK
 c
a
b
Tớnh chất 2
HĐ3: 2. Ba đường thẳng song song 
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
GV: Cho hs thảo luận làm ?2.
a
b
c
d
Cho hs đọc tớnh chất.
Vẽ hỡnh lờn bảng và hỏi :
Dựa theo hai tớnh chất 
trờn em nào cú thể chứng
 minh được vỡ sao? 
 a // c và b // c thỡ a //b ?
HS: Kẻ d^c.
Vỡ a // c ị a^d (t/c 2)
Vỡ b //c ị b^d (t/c 2)
a và b cựng vuụng gúc với d nờn theo tớnh chất 1 suy ra a // b.
GV:giới thiệu T/c 3 SGK 
Cho hs làm bt 41 để củng cố.
2/ Ba đường thẳng song song
Tớnh chất 3: SGK
 a
ị a//b
a // c b
b // c
 c
Bài 41
Điền vào chỗ trống cỏc phỏt biểu sau :
-Nếu d // d’’ và d’ // d’’thỡ..d // d’’..
 4. Dặn dũ.
- ễn tập lớ thuyết: Học thuộc nội dung 3 tớnh chất, vẽ lại hỡnh và ghi túm tắt bằng kớ hiệu
- Làm cỏc bài tập: 42, 43, 44(tr98sgk) .
- Chuẩn bị tiết sau:
V.Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************
Ngày soạn: 23/9/2008
Ngày giảng:30/9/2008
Tiết 11
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU
1) Về kiến thức:
 Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cựng vuụng gúc hoặc cựng song song với một đường thắng thứ ba. 
2) Kỹ năng:
 Rốn kĩ năng phỏt biểu góy gọn một mệnh đề toỏn học.
3) Thỏi độ: Bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ
Giỏo viờn: Thước thẳng; phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, eke.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phỏt hiện và giải quyết vấn đề, vẫn đỏp gợi mở, hoạt động nhúm.
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
Gọi 3 hs lờn làm bt 42, 43, 44(tr98sgk), phỏt biểu cỏc định lớ liờn quan.
Tổ chức lớp nhận xột và cho điểm.
Ba hs lờn bảng làm bài.
HĐ2: Luyện tập.
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Bt45. Hướng dẫn hs thao tỏc vẽ và suy luận.
Vẽ đường thẳng d, vẽ đường thẳng 
 d' // d ; vẽ d''// d.
Nếu d' cắt d'' tại điểm M thỡ M cú thể nằm trờn d khụng ? Vỡ sao ?
Qua M ở ngoài d cú d' và d'' phõn biệt cựng song song với d, điều này cú trỏi với tiờn đề Ơ-clit khụng ? Vỡ sao ?
Nếu d' và d" khụng thể cắt nhau (vỡ trỏi với tiờn đề Ơ-clit) thỡ chỳng phải thế nào ?
HS: Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn
Ở bt này ta đó chứng minh hai đường thẳng cựng song song với đường thẳng thứ ba thỡ chỳng song song với nhau bằng phương phỏp phản chứng.
Trỡnh bày lại chứng minh một lần.
? a// b vỡ sao
 ? C và D ở vị trị như thế nào?
? Tớnh gúc C
1 HS lờn bảng trỡnh bày lời giải theo hướng dẫn của GV, HS khỏc làm vào vở BT
Phỏt bảng nhúm cho cỏc nhúm làm bt 47.
GV treo bảng nhúm và cho cỏc nhúm nhận xột 
Bài tập 45/98 .
a.Vẽ d’// d và d’’ // d 
 d
 d’
 d’’
b.Suy ra d’ // d’’
- M khụng thể nằm trờn d vỡ d’// d hoặc 
d’’ //d.
Trỏi với tiờn đề ơclit vỡ qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng chớ cú 1đường thẳng song song với đường thẳng d.
Chỳng phải song song với nhau .
Bài tập 46 / 98 
a/ a//b vỡ a và b cựng vuụng gúc với đường thẳng AB 
b/ vỡ D và C là hai gúc trong cựng phớa D + C = 1800 
=> C = 1800 - D = 1800 – 1200 = 600
Bài tập: 47 
Vỡ A = 900 => B = 900 
Vỡ và là gúc trong cựng phớa nờn 
 = 1800 – 1300 = 500
HĐ3: Gấp giấy (bt48).
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Yờu cầu hs lấy giấy mỏng đó chuẩn bị và thực hành gấp lại theo hỡnh vẽ minh hoạ trong sgk.
Theo kiến thức đó học, em lớ giải sự kiện song song đú như thế nào ? 
HS hoạt động cỏ nhõn gấp theo hướng dẫn ở sgk, 1 HS đứng tại chỗ lớ giải tớnh //
4. Hướng dẫn về nhf
Xem lại cỏc bt đó làm
Làm cỏc bài tập: 35, 36, 37, 38, 39(tr80sbt).
Chuẩn bị tiết sau: Đọc trước bài định lớ
V.Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 12
Đ7. ĐỊNH LÍ
I. MỤC TIấU
1) Kiến thức: 
Biết cấu trỳc của một định lớ (giả thiết và kết luận). Biết thế nào là chứng minh một định lớ.
2) Kỹ năng: Biết đưa một định lớ về dạng “Nếu... thỡ...”
3) Thỏi độ: Làm quen với mệnh đề logic.
II. CHUẨN BỊ
Giỏo viờn: Thước thẳng.
Học sinh : Thước thẳng, eke.
III. C ÁC PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phỏt hiện và giải quyết vấn đề, vấn đỏp gợi mở, hoạt động nhúm.
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1) Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: 7B: 7C: 
2) Kiểm tra bài cũ
Phỏt biểu tiờn đề Ơ-clit, vẽ hỡnh minh họa.
Phỏt biểu tớnh chất của hai đường thẳng song song, vẽ hỡnh minh họa. Chỉ ra một cặp gúc so le trong, một cặp gúc đồng vị, một cặp trong cựng phớa.
ĐVĐ: Tiờn đề Ơ-clit và Tớnh chất hai đường thẳng song song đều là cỏc khẳng định đỳng. Nhưng tiờn đề Ơ-clit được thừa nhận qua vẽ hỡnh, qua kinh nghiệm thực tế. 
Cũn tớnh chất hai đường thẳng song song được  ... át biểu khi giáo viên treo hình vẽ.
- Giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực, 3 đường phân giác trong tam giác đều trùng nhau.
1. Đường cao của tam giác (10')
. AI là đường cao của ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC)
2. Định lí (15')
- Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC.
3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (10')
a) Tính chất của tam giác cân
ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 4 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác)
b) Tam giác có 2 trong 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân.
4. Củng cố: (2')
- Vẽ 3 đường cao của tam giác.
- Làm bài tập 58 (tr83-SGK)
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 59, 60, 61, 62
HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông. 
HD61: N là trực tâm KN MI
V. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn: .../...../ 2009
Ngày dạy: .../ ..../ 2009
Tiết: 66
luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Kieỏn thửực
- Củng cố khái niệm, tính chất đường cao của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Vận dụng giải được một số bài toán.
3. Thái độ:
- Học sinh tích cực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV, HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
III. Các phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
Sĩ số: 7B.................................7C.....................................
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Kiểm tra vở bài tập của 5 học sinh.
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
? SN ML, SL là đường gì ccủa LNM.
- Học sinh: đường cao của tam giác.
? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác.
- Trực tâm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b).
 SMP
 MQN
- Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
? Cách xác định trực tâm của tam giác.
- Xác định được giao điểm của 2 đường cao.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Giáo viên chốt.
Bài tập 59 (SGK)
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ.
Bg:
a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có: 
. Xét MSP có:
. Vì 
Bài tập 61
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
4. Củng cố: (')
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập.
V. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn: .../...../ 2009
Ngày dạy: .../ ..../ 2009
Tiết: 67
ôn tập chương III 
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
III. Các phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
Sĩ số: 7B.................................7C.....................................
2. Kiểm tra bài cũ: ()
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải:
? là góc ngoài của tam giác nào.
- Học sinh trả lời.
? ABD là tam giác gì.
....................
- 1 học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
I. Lí thuyết (15')
II. Bài tập (25')
Bài tập 63 (tr87)
a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B)
. Lại có là góc ngoài của ADE (2)
. Từ 1, 2 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 65
4. Củng cố: (')
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
HD66: giải như bài tập 48, 49 (tr77)
V. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn: .../...../ 2009
Ngày dạy: .../ ..../ 2009
Tiết: 68
ôn tập chương III 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông
III. Các phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
Sĩ số: 7B.................................7C.....................................
2. Kiểm tra bài cũ: ()
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69
I. Lí thuyết
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập 
Bài tập 65
Bài tập 69
4. Củng cố: (')
5. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)
V. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn: ...../....../ 2009
Ngày dạy: ...../...../ 2009
Tiết: 69.
kiểm tra chương IIi
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra , đánh giá kỹ năng trình bày một bài toán chứng minh của hs.
- Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
Sí số: 7B..............................7C......................
2) Tiến hành kiểm tra
Ma trận đề:
Chuẩn chương trỡnh
(Kiến thức, kĩ năng)
Cỏc cấp độ tư duy
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuẩn kiến thức
Phần trắc nghiệm 
4 câu
A.2
B.1,2,3
(2 đ)
2 câu
A.1,3
(1đ)
Chuẩn kĩ năng
Phần tư luận
gt,kl,hv (1đ)
2ý
a,b
(4đ)
1ý c
(2đ)
Tổng số cõu: 7 cõu
4 câu
2 câu
1ý
2ý 
1 ý
Tổng số điểm: 10 đ
2 = 20%
1 = 10%
1 = 10%
4 = 40%
2 = 20%
 Đề 
 TRAẫC NGHIEÄM (3 điểm)
A / Haừy khoanh troứn vaứo chửừ caựi ủửựng trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng 
Caõu 1: Cho D RQS coự: RQ = 6 cm; QS = 7 cm; RS = 5cm. Keỏt luaọn naứo sau ủaõy là ủuựng?
A. < < 
 B. > > 
 C. < < 
 D. > > 
Caõu 2: Trong caực boọ ba ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi nhử sau, trửụứng hụùp naứo khoõng laứ ủoọ daứi ba caùnh cuỷa moọt tam giaực?
A. 9m, 4m, 6m	B. 6m, 6m, 6m.	 C. 7m, 7m, 3m.	 D. 4m, 5m, 1m.
Caõu 3: Cho G laứ troùng taõm cuỷa DABC; AM laứ ủửụứng trung tuyeỏn (hỡnh veừ), haừy choùn khaỳng ủũnh ủuựng:
A. = 	B. = 3
C. = D. 
B / Chọn cuùm tửứ thớch hụùp trong daỏu ngoaởc ủeồ ủieàn vaứo choó chaỏm : (troùng taõm ; goực zOy ; caựch ủeàu ; trung tuyeỏn ; trung ủieồm ; goực xOy )
Caõu 1 : Trong moọt tam giaực giao ủieồm cuỷa ba ủửụứng trung tuyeỏn goùi laứ ..cuỷa tam giaực 
Caõu 2 : Neỏu Oz laứ phaõn giaực cuỷa goực xOy thỡ goực zOx baống .
Caõu 3 : Ba ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực caột nhau taùi moọt ủieồm , ủieồm ủoự ..ba caùnh cuỷa tam giaực 
 Tệẽ LUAÄN (7 điểm): 
 Cho tam giỏc DEF vuụng tại D, phõn giỏc EB . Kẻ BI vuụng gúc với EF tại I . Gọi H là giao 
 điểm của ED và IB .Chứng minh : 
 a)EBD = EBI
 b) DH = IF
 c)Gọi K là trung điểm của HF. Chứng minh 3 điểm E, B, K thẳng hàng
V. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH 7 CHUAN KTKN.doc