Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2009-2010 - Ninh Đình Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2009-2010 - Ninh Đình Tuấn

I.Mục tiêu:

- Củng cố định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh.

- Nhận biết được các góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.

- Bước đầu tập suy luận và trình bày được bài giải toán hình học.

II.Chuẩn bị:

Bảng phụ vẽ hình, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.

III.Tiến trình dạy học:

HẠOT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)

- Hỏi thế nào là hai góc đối đỉnh ?Tính chất của nó? Vẽ hình chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ?

- Chữa bài tập 4 sgk.

-> gv gọi một hs lên làm và cả lớp làm vào vở, bổ sung.

- GV cho hs làm bài tập củng cố : Đúng hay sai ?

a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

b) Hai góc bằng nhau thì đố đỉnh.

c) Hai góc đối đỉnh thì có tổng số đo bằng 1800. - 1 hs lên trình bày :

Vì xÔy = 600.và đối đỉnh với x'Ôy'

=> xÔy = x'Ôy' = 600. (tính chất hai góc đối đỉnh)

- HS cả lớp trả lời miệng:

a) đúng

b) sai

c) sai

 Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)

Bài tập 5:

a) Vẽ góc ABC có số đo bằng 560.

b) Vẽ kề bù với góc ABC. Hỏi = ?

c) Vẽ kề bù với góc ABC'.Hỏi = ?

- GV hướng dẫn hs làm:

+ Tính số đo góc ABC' như thế nào ?

+ Nhận xét gì về góc ABC và góc C'BA'

(hai góc đối đỉnh)

+ Từ đó suy ra số đo góc C'BA' = ?

+ Tương tự hãy tính số đo góc ABC' và CBA' rồi so sánh ?

- GV: Tổng số đo hai góc kề bù bằng bao nhiêu ? - HS vẽ hình, suy nghỉ làm :

Vì góc ABC và góc ABC' kề bù với nhau.

=> = 1240

Vì hai góc ABC và C'BA' đối đỉnh

=> = = 560

Vì góc ABC' và góc CBA' đối đỉnh với nhau => = = 1240

- HS : Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800.

Bài tập 6: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau soa

cho trong các góc tạo thành có một góc bằng 470.

Tính số đo các góc còn lại ?

 

doc 57 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2009-2010 - Ninh Đình Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương i : đường thẳng vuông góc.
 đườg thẳng song song.
 Tiết :1 Ngày dạy: 15/ 8 /2009
 Tên bài dạy: Đ1. hai góc đối đỉnh
I.Mục tiêu: 
- HS nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của nó.
- Xác định được hai góc ở vị trí đối đỉnh.
- Biết tập suy luận để tìm số đo các góc còn lại.
II.chuẩn bị:
Bảng phụ vẽ hình 1sgk, phấn màu, thước thẳng. 
iii.tiến trình dạy học: 
Hạot động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: ổn định giới thiệu bài (3 phút)
- GV ổn định tổ chức lớp học
- Giới thiệu bài học :
+ Giới thiệu chương trình toán học 7 tập 1
+ Giới thiệu chương I, bài 1.
- HS ổn định tổ chức.
- HS nghe gv giới thiệu.
 Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh (15 phút)
- Hỏi: em có nhận xét gì về góc và cạnh củ các góc có trên hình vẽ.(Nhận xét góc Ô1 và Ô3)
- GV: hai góc có đặc điểm đó được gọi là hai góc đối đỉnh. Vậy hai góc đối đỉnh là gì ?
- GV giới thiệu các cách đọc hai góc đối đỉnh như sgk.
- GV theo các em hai góc O2 và O4 có phải là hai góc đối đỉnh không ? vì sao ?
y
x
O
B
D
C
t
O
h
x
y
x
y'"
x'
O
- Củng cố : Treo bảng phụ :Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh trong các hình vẽ sau :
 Hình a Hình b Hình c
-> HS nhận xét.
- HS: phát biểu như định nghĩa sgk.
- HS : Ô2 và Ô4 là hai góc đối đỉnh, ví có các cạnh là hai tia đối của nhau, chung đỉnh O.
- HS quan sát bảng phụ và trả lời:
Hình b có hai cặp góc đối đỉnh :
Các hình a, c không có hai góc đối đỉnh.
 Hoạt động 3: Tính chất hai góc đối đỉnh (15 phút)
- GV treo bảng phụ có hình 1 sgk , yêu cầu hs quan sát, dùng thước đo góc đo góc Ô1 và Ô3, so sánh hai góc đó. Tương tự cho hai góc Ô2 và Ô4 ?
-> dự đoán kết quả rút ra từ việc làm trên của các em ?
- GV đó chính là tính chất của hai góc đối đỉnh.
- BT : Em hãy suy luận để chứng tỏ : 
 Ô1 = Ô3 bằng kiến thức ở lớp 6 đã học.
HD : Cần biết Ô1 và Ô3 ? Nhận xét gì về Ô1 và Ô2; Ô3 và Ô2, tổng của chúng bằng bao nhiêu ?-> gọi hs lên làm.
- GV: từ kết quả suy luận ta có tính chất: 
 "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau"
- GV: về nhà hãy chứng tỏ rằng : Ô2 = Ô4
O1
3
1
y
x
y'
x'
- HS quan sát bảng
 phụ và trả lời câu
 hỏi :Đo được :
* Ô1 = Ô3 = 350
* Ô2 = Ô4 = 1450
HS rút ra kết luận : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- HS nhắc lại tính chất của hai góc đối đỉnh.
- HS thảo luận nhóm để có kết quả :
+ Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 = 1800
+ Ô1 = Ô3
- HS nhắc lại tính chất của hai góc đối đỉnh.
 Hoạt động 4: Luyện tập -Củng cố (10 phút)
- GV cho hs làm bài tập 12 sgk:1 hs lên bảng vẽ hình-> gọi 2 hs lêm trả lời.
- GV: yêu cầu cả lớp làm bài tập 3. Vẽ hai đường thẳng zz' cà tt' cắt nhau tại A. Viết tên các cặp góc đối đỉnh-> gọi 3 hs lên làm.
- GV hướng dẫn bài tập về nhà, bài 4 :
+ Vẽ 
+ Vẽ tia đối của tia Bx, tia đối của tia By, đặt tên cho chúng ?
+ Dữa vào tính chất của các góc đối đỉnh tá có câu trả lời.
- HS trả lời miệng, bạn khác nhận xét.
- HS lên làm, vẽ hình và viết tên các cặp góc đối đỉnh, các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe gv hướng dẫn bài tập về nhà.
iv. Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
- Về nhà học bài và bài tập đầy đủ.
- Chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tâp tiết sau học "luyện tập"
 Ngày dạy: 15/ 08 /2009 Tiết : 2 
 Tên bài dạy: luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Củng cố định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Nhận biết được các góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận và trình bày được bài giải toán hình học.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ vẽ hình, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc. 
iii.Tiến trình dạy học: 
Hạot động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
O
3
1
y
x
y'
ỹ'
600
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
- Hỏi thế nào là hai góc đối đỉnh ?Tính chất của nó? Vẽ hình chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ?
- Chữa bài tập 4 sgk.
-> gv gọi một hs lên làm và cả lớp làm vào vở, bổ sung.
- GV cho hs làm bài tập củng cố : Đúng hay sai ?
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đố đỉnh.
c) Hai góc đối đỉnh thì có tổng số đo bằng 1800.
- 1 hs lên trình bày :
Vì xÔy = 600.và đối đỉnh với x'Ôy'
=> xÔy = x'Ôy' = 600. (tính chất hai góc đối đỉnh)
- HS cả lớp trả lời miệng:
a) đúng
b) sai
c) sai
B
C
A
C'
A'
560
 Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)
Bài tập 5: 
a) Vẽ góc ABC có số đo bằng 560.
b) Vẽ kề bù với góc ABC. Hỏi = ?
c) Vẽ kề bù với góc ABC'.Hỏi = ?
- GV hướng dẫn hs làm:
+ Tính số đo góc ABC' như thế nào ?
+ Nhận xét gì về góc ABC và góc C'BA'
(hai góc đối đỉnh)
+ Từ đó suy ra số đo góc C'BA' = ?
+ Tương tự hãy tính số đo góc ABC' và CBA' rồi so sánh ?
- GV: tổng số đo hai góc kề bù bằng bao nhiêu ?
- HS vẽ hình, suy nghỉ làm :
Vì góc ABC và góc ABC' kề bù với nhau.
=> = 1240
Vì hai góc ABC và C'BA' đối đỉnh
=> = = 560
Vì góc ABC' và góc CBA' đối đỉnh với nhau => = = 1240
- HS : hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800.
Bài tập 6: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau soa 
cho trong các góc tạo thành có một góc bằng 470. 
Tính số đo các góc còn lại ?
- GV yều cầu hs đọc đề và vẽ hình, hướng dẫn :
*Cách vẽ : 
+Vẽ đường thẳng xx', Axx'
+ Vẽ đường thẳng yy' qua A sao cho góc xAy = 470.
+ Nhận xét gì về và , tương tự với và ?
-> gv gọi 2 hs lên bảng làm:
HS 1 : tính = ?
HS 2 : tính và = ?
- GV gọi hs nhận xét và hỏi : thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu tính chất của nó ?
A
y
x
y'
x'
470
- HS vẽ hình theo hướng dẫn của gv:
Giải
Vì và 
là hai góc đối đỉnh
=> == 470.
Vì và kề bù với nhau
=> = 1800 - 
 = 1800 - 470
=> = 1330.
Vì và là hai góc đối đỉnh
=> == 1330.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và nhắc lại định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh.
Bài tập 9: Vẽ góc vuông xAy , vẽ góc x'Ay' đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh ?
- GV: Góc vuông là góc như thế nào ?
- GV: Nêu cách vẽ hai góc trên ?
- Yêu cầu một hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu trên.
- GV: Dựa vào hình vẽ hãy chỉ ra hai góc vuông không đối đỉnh ?
y'
x
x'
y
O
- GV gợi ý hs về nhà làm bài tập trong sách bài tập.
- Bài tập làm thêm :
Cho hình vẽ :
Biết xÔy = 710.
Hãy tính các góc còn lại.
- HS nhắc lại.
y'
x
x'
y
A
- HS: Vẽ góc xAy = 900. Vẽ các tia Ax' và Ay' là các tia đối của các tia Ax và Ay.
- HS vẽ hình :
- HS các góc vuông không đối đỉnh :
xÂy và yÂx' ; xÂy' và y'Âx'
- HS lấy sách bài tập ra theo dõi.
- HS ghi đề bài về nhà làm.
iv. Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
- Về nhà nắm vững định nghĩa, tính chất, nêu được cách vẽ hai góc đối đỉnh.
- GV hướng dẫn hs về nhà làm các bài tập : 7, 8, 10 sgk trang 83.
- Chuẩn bị bài, tiết sau học "Hai đường thẳng vuông góc"
 Phần duyệt của tổ Phần duyệt của BGH
 Tiết : 3 Ngày dạy: 23/ 08/2009
Tên bài dạy: Đ2. hai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu: 
- HS hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, kí hiệu.
- HS hiểu và công nhận tính chất có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và vuông góc với a.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đó
- Bước đầu tập suy luận hình học.
- Rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ vẽ hình, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, êke, giấy bìa. 
iii.Tiến trình dạy học: 
Hạot động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
- Thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu tính chất hai góc đối đỉnh ?
- Vẽ xÂy = 900.; x'Ây' đối đỉnh với xÂy ?
- GV gọi một hs lên bảng làm, nhận xét và cho điểm.
x'
y'
y
x
A
- HS lên bảng trả lời, vẽ hình : 
- HS khác nhận xét, 
cho điểm bạn.
 Hoạt động 2 Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau (14 phút)
- GV cho hs làm ?1 và ?2 
- GV yêu cầu hs vẽ hình 4 sgk và tóm tắt nội dung.
- GV hướng dẫn : Hãy áp dụng tính chất hai góc kề bù và tính chất hai góc đối đỉnh, em có những kết luận nào ?
- Hãy nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ?
- Hai đường thẳng vuông góc phải thoả mãn mấy điều kiện ?
- GV giới thiệu cách đọc và kí hiệu như sgk.
x'
y'
y
x
O
- HS lấy giấy gấp hình theo hướnga dẫn sgk và gv.
- HS làm ?2, vẽ hình:
- HS tóm tắt dưới dạng :
Cho
 xx' cắt yy' tại O
 xÔy = 900
Tìm
 xÔy' = x'Ôy = x'Ôy' = 900, giải thích.
- HS trả lời miệng.
- HS nhắc lại định nghĩa sgk trang 84.
 cắt nhau 
- HS : 2 điều kiện 
 có một góc tạo thành 900.
- HS : hình trên có đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau và kí hiệu : xx'yy'.
 Hoạt động 3 Vẽ hai đường thẳng vuông góc (11 phút)
- GV vẽ hai đt vuông góc như thế nào ? Chop hs làm ?3
- GV cho hs làm ?4 syêu cầu hs nêu ví trí có thể xảy ra của điểm O và đt a rồi vẽ theo các trường hợp đó.
- GV: Theo em có mấy đt đi qua O và vuông góc với đt a cho trước ?
- HS làm ?3 dùng thước thẳng vẽ phác hai đt vuông góc và kí hiệu.
- HS thực hiện vẽ như sgk.
- HS: đọc nhận xét sgk và bổ sung vào vở của mình.
 Hoạt động 4 Củng cố (10 phút)
- Hỏi : Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Nêu cách vẽ ?
- Cho hs làm bài tập 11, 12 sgk trang 86
- HS nhắc lại.
- Hs nêu phát biểu trả lời tại lớp.
iv. Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
- Về nhà học bài và bài tập đầy đủ.
- Bài tập về nhà : 13, 14, 15 sgk trang 86.
- Chuẩn bị các bài tập ở phần tiết sau học tiếp " Hai đường thẳng vuông góc"
=========================
 Tiết : 4 Ngày dạy: 23/ 8 /2009
Tên bài dạy: Đ2. hai đường thẳng vuông góc
(tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
- Củng cố định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau, kí hiệu.
- HS hiểu thế nào là đừng trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đó.
- Bước đầu tập suy luận hình học.
- Rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ vẽ hình, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, êke, giấy bìa. 
iii.Tiến trình dạy học: 
Hạot động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau ? Nêu các tính chất hai đường thẳng vông góc với nhau.
- Vẽ xÂy = 900.; x'Ây' đối đỉnh với xÂy ? Hai đường thẳng nào vuông góc với nhau, vì sao ?
- GV gọi một hs lên bảng làm, nhận xét và cho điểm.
x'
y'
y
x
A
- HS lên bảng trả lời, vẽ hình : 
- HS khác nhận xét, 
cho điểm bạn.
 Hoạt động 2 Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng (13 phút)
- GV: Cho đoạn thẳng AB , vẽ trung điểm I của AB. Vẽ đt d vuông góc với AB tại I.
 ->gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- GV giới thiệu đt d gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vậy thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ?
- GV giới thiệu hai điểm đối xứng, yêu cầu hs nhắc lại.
- Vậy muốn vẽ ... ) 
Vẽ tam giỏc MNP biết 3 cạnh là	
MN = 2,5cm, NP = 3cm, PM = 5cm
Kiểm tra 3 HS.
Yờu cầu một HS thực hiện trờn bảng.
- GV cho làm bài tập 16/114 (sgk): Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác này?
- HS làm ?2
Xột rACD và rBCD
Cú AC = BC (gt)
AC = BD (gt)
CD chung (gt)
Vậy rACD = rBCD (c.c.c)
Suy ra = 1200
- HS làm bài 15/114 (sgk)
 N
 2,5 3
M 5 P
- HS làm bài 16/114 (sgk)
 A
 	 Kết quả: =600.
 3 3
 B 3 C
IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút):
 + Về nhà học bài nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh 
 của hai tam giác.
 + Bài tập về nhà: 17, 18, 19, 20, 21/114 (sgk)
 Tuần: 12
 Tiết : 23 Ngày soạn: 09/11/2008.
Tên bài dạy: Đ3. trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
 Cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS sử dụng thước thẳng và compa vẽ tam giỏc khi biết độ dài ba cạch của nú.
- Vận dụng tớnh chất cơ bản (dấu hiệu nhận biết hai tam giỏc bằng nhau; c.c.c) để nhận biết cỏc cặp cạnh bằng nhau trờn hỡnh vẽ. 
- Biết dựng phõn giỏc của một gúc bằng compa và thước thẳng.
- Được tập cỏch trỡnh bày một bài toỏn chứng minh hỡnh học
II. Chuẩn bị:
*GV: SGK, thước thẳng, compa, thước đo gúc, bảng phụ vẽ sẵn cỏc hỡnh 68, 69, 70 
*HS: Ôn tập trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác, SGK, thước thẳng, compa, thước đo gúc, vẽ hỡnh trước nội dung bài toỏn 18 SGK.
III.Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
- GV nêu câu hỏi:
+ Nêu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác ?
+ Nếu CBD và EHI có :
CB = HI
BD = IE
CD = HE
Em có kết luận gì ? Viết bằng kí hiệu ?
- HS trả lời câu 1 và cả lớp làm câu 2
+ Nếu CBD và EHI có :
CB = HI
BD = IE
CD = HE
=> CBD = HIE (c.c.c)
 Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
1. Chữa bài tập cũ:
BT 17/114 SGK
Q
P
N
M
D
C
B
A
 a. Trờn mỗi hỡnh 68, 69, 70 cú cỏc tam giỏc nào bằng nhau? Vỡ sao? 
b. Hóy viết kớ hiệu về sự bằng nhau của hai tam giỏc trờn mỗi hỡnh.
c. Hóy đỏnh dấu hai gúc bằng nhau bởi cựng một kớ hiệu trờn mỗi hỡnh 68, 69.
2. Làm bài tập mới:
BT 18 SGK / 114
- GV (đưa ra bảng phụ viết trước nội dung bài tập 18 SGK để HS suy nghĩ rồi trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2 trong bài):
- GV: (ghi bảng kết quả bên theo thứ tự trả lời đỳng của HS)
- GV (chốt lại vấn đề):
Muốn chứng minh hai gúc nào đú bằng nhau, ta phải chứng minh được chỳng là hai gúc tương ứng của hai tam giỏc bằng nhau.
BT 20 SGK / 115.
- Để chứng minh OC là tia phõn giỏc của gúc xOy (hay là xOC = yOC) ta phải làm gỡ?
- GV: (nờu yờu cầu):
Với bài toỏn trờn, cỏc em hóy vẽ hỡnh, ghi giả thiết, kết luận của bài toỏn rồi trỡnh bày cỏch chứng minh.
- HS 1 lờn bảng vẽ hai tam giỏc với đơn vị đo độ dài là cm và trả lời cõu hỏi c.
- HS (cũn lại) vẽ hai tam giỏc với đơn vị đo độ dài là cm.
H
I
K
E
 H.68 H.69
 H.70
H.68 cú: ABC = ABD
H.69 cú: MPQ = NQP
H.70 cú: EHK = IKH 
và HIE = KE
- HS trả lời được:
 AMN và BMN cú:
 MA = MB (giả thiết)
 NA = NB (giả thiết)
 MN: cạnh chung.
Do đú AMN = BMN (c.c.c)
Suy ra: AMN = BMN (Hai gúc tương ứng)
- HS theo dõi.
- HS vẽ hình theo hướng dẫn của gv và trình bày.
Chứng minh:
OAC và OBC cú:
OA = OB (theo cỏch vẽ)
AC = BC (theo cỏch vẽ)
OC: cạnh chung.
Do đú: OAC = OBC (c.c.c)
suy ra COA = COB (hai gúc tương ứng)
Vậy: OC là tia phõn giỏc của gúc xOy
IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút):
 - Học bài, nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam 
 giác.
 - Tập vẽ tia phõn giỏc của một gúc bằng compa và thước thẳng
 	 - Vẽ 5 tia phõn giỏc của 5 gúc khỏc nhau để nhớ được cỏc động tỏc vẽ 
 hỡnh.
	 - Làm cỏc bài tập 19 và 21, 23SGK / 144, 145, 116.
Tuần: 12
 Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH
 Tuần: 13
 Tiết: 24 Ngày soạn: 16/11/2008.
 Tên bài dạy: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện giải cỏc bài tập chứng minh hai tam giỏc bằng nhau (Trường hợp c.c.c)
- HS hiểu và biết vẽ một gúc bằng một gúc cho trước dựng thước và compa.
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rốn kĩ năng vẽ hỡnh, kĩ năng chứng minh hai tam giỏc bằng nhau qua bài kiểm tra 15 ph.
II. Chuẩn bị:
	*GV: Thước thẳng, compa.
	*HS: Thước thẳng, compa, ôn tập kiến thức hai tam giác bằng nhau 
 (t/h c.c.c).
III. Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
- GV cho hai hs lên làm bài tập 19, 21 sgk trang 114-115.
- Hs1 bài 19/114 	
- Hs 2 bài 21/115 Sgk
 Hoạt động 2: Luyện tập bài tập cú yờu cầu vẽ hỡnh, chứng minh (20 phút) 
Bài 1: Bài 22/115 Sgk: Cho hs vẽ hình và gợi ý:
Phõn tớch:
	xOy = CAB 
 ODE = ACB
OD = AC ( = r )
OE = AB ( = r )
DE = CB ( = r’)
Bài 2: Bài 23/116 Sgk
Cho hs vẽ hình theo gợi ý như sgk.
1.Bài 22/115 (Sgk)
Chứng minh : xOy = CAB
ODE và ACB cú:
OD = AC (= r)
OE = AB (=r) 
DE = CB (= r’)
Do đú ODE = ACB (c.c.c)
Suy ra xOy = CAB (hai gúc tương ứng).
2.Bài 23/116 Sgk
Chứng minh : AB là tia p/g CAD
ADB và ACB cú:
AD = AC (= 2cm)
BC = BD (=3) 
AB: cạnh chung 
Do đú ADB = ACB (c.c.c)
Suy ra DAB = CAB (hai gúc tương ứng).
vậy AB là tia p/g của CAD
 Hoạt động 3: Kiểm tra (15 phỳt)
Cõu 1: Cho ABC = DEF. Biết A = 500, E = 750. Tớnh cỏc gúc cũn lại của mỗi tam giỏc.
Cõu 2: a)Vẽ tam giỏc ABC biết AB = 4cm; BC = 3cm, AC = 5cm.
 b)Vẽ tia phõn giỏc gúc A bằng thước và compa.
Cõu 3: cho hỡnh vẽ, hóy chứng minh ADC = BCD. 
Biểu điểm:
Cõu 1 : 3 điểm
Cõu 2: 3 điểm.
Cõu 3: 4 điểm 
IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút):
- Về nhà ụn lại cỏch vẽ tia phõn giỏc của một gúc, tập vẽ một gúc bằng một gúc cho trước.
- Làm cỏc BT: 23 SGK, BT từ 33 đến 35 SBT.
 Tuần: 13
 Tiết: 25 Ngày soạn: 20/11/2008.
 Tên bài dạy: Đ3. trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
 Cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
I. Mục tiêu:
- HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - gúc - cạnh của hai tam giỏc.
- Biết cỏch vẽ một tam giỏc biết hai cạnh và gúc xen giữa hai cạnh đú.
- Rốn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc cạnh - gúc - cạnh để chứng minh hai tam giỏc bằng nhau, từ đú suy ra cỏc gúc tương ứng bằng nhau, cỏc cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, khả năng phõn tớch tỡm lời giải và trỡnh bày chứng minh bài toỏn hỡnh.
II. Chuẩn bị:
	*GV: Thước thẳng, thước đo gúc, compa.
	*HS: Thước thẳng, thước đo gúc, compa.
III. Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A
B
C
x
y
600
3cm
4cm
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1) Dựng thước thẳng và thước đo 	
gúc vẽ xBy = 600 	
 2) Vẽ A Bx, C By sao cho	
AB = 3cm, BC = 4cm. Nối AC. 
- HS :
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (8 phút)
Bài toỏn 1: Vẽ ABC biết:
AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700
Yờu cầu 1 HS lờn bảng vừa vẽ vừa nờu cỏch vẽ, cả lớp theo dừi và nhận xột.
Yờu cầu 1 HS khỏc nờu lại cỏch vẽ ABC .
Nờu lưu ý ở cuối SGK
Bài toỏn 2: Vẽ ABC biết:
AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700
Yờu cầu 1 HS lờn bảng vừa vẽ vừa nờu cỏch vẽ, cả lớp theo dừi và nhận xột.
Yờu cầu 1 HS khỏc nờu lại cỏch vẽ ABC .
Nờu lưu ý ở cuối SGK
A
C
B
700
2cm
3cm
Toàn lớp vẽ hỡnh vào vở, một HS lờn bảng thực hiện.
HS khỏc lờn bảng kiểm tra, nhận xột bài của bạn.
 Cỏch vẽ: (SGK) /117 làm ?1
Ta cú:AB=A’B’ = 2cm;BC= B’C’ = 3cm
 đo AC = A’C’
 vậy ABC =A’B’C’(c.c.c) 
 Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh (15 phút)
giới thiệu trường hợp (cgc)
- Ta thừa nhận tớnh chất cơ bản sau (đưa trường hợp bằng nhau c.g.c lờn bảng phụ) .
 Củng cố ?2
Hai tam giỏc trờn hỡnh 80 (SGK) cú bằng nhau hay khụng ? Vỡ sao ? 
A
C
B
D
B
2 HS nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc c.g.c.
HS làm ?2
ABC và ADC cú:
AC:chung
ACB = ACD	
CB= CD (gt) 
Suy ra: ACB=ACD (c.g.c)
 Hoạt động 4: Hệ quả (7 phút)
- Giải thớch hệ quả là gỡ (SGK)
C
A
B
D
E
F
Nhỡn hỡnh 81 SGK hóy cho biết tạisao ABC = DEF?
- Từ bài toỏn trờn hóy phỏt biểu trường hợp bằng nhau c.g.c ỏp dụng vào tam giỏc vuụng.
Hệ quả.(sgk)
- HS trả lời:
ABC và DEF cú:
AB=DE (gt)
A = D = 900
AC=DF(gt) Suy ra
ABC=DEF(cgc)
 Hoạt động 5: Luyện tập củng cố ( 8 phút)
H.82 
Bài 25 SGK trang 118: Trờn mỗi hỡnh cú những tam giỏc nào bằng nhau? Vỡ sao?
 AB=AE; BAD = EAD; AD chung ; suy ra ABD = AED(c.g.c)
 H.83
H.83
 GK=KG; IKG = HGK; KG chung ; suy ra GKI = KGH(c.g.c)
	 Khụng cú hai tam giỏc nào bằng nhau.
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Bài tập 24, 25, 26/118(Sgk) MB=MC
 Bài 26 sgk:CM AB// CEMAB=MECAMB =EMC AMB=EMC
	 MA=ME
Tuần: 13
 Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH
 Tuần: 14
 Tiết: 26 Ngày soạn: 23/11/2008.
 Tên bài dạy: Đ3. trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
 Cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
(Tiếp theo)
I. MỤC TIấU:
- Củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c.
- Rốn kĩ năng nhận biết hai tam giỏc bằng nhau c.g.c.
- Luyện tập kĩ năng vẽ hỡnh, trỡnh bày lời giải bài tập hỡnh.
- Phỏt huy trớ lực của HS.
II. CHUẨN BỊ:
	*GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi, bài tập, thước thẳng cú chia khoảng, 
 compa, phấn màu, thước đo độ.
	*HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
- GV nêu câu hỏi:
+ Nêu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác ?
+ Nếu CBD và EHI có :
CB = HI
CD = HE
Em có kết luận gì ? Viết bằng kí hiệu ?
- HS trả lời câu 1 và cả lớp làm câu 2
+ Nếu CBD và EHI có :
CB = HI
CD = HE 
=> CBD = HIE (c.g.c)
 Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
- Chữa bài 27 tr 119 SGK. Cho hình vẽ sau:
	H.86
 H.87
 H.88
- Chữa bài 29/120 (SGK)
Trờn hỡnh sau cú cỏc tam giỏc nào bằng nhau?
- Chữa bài 28/120 (SGK): 
+ Yêu cầu hs vẽ hình theo đề bài
+ Yêu cầu viết GT, KL của bài toán
+ Gợi ý chứng minh 
 ABC = ADE 
+ Hãy nối B -> C ; D - > E.
+ Hai tam giác này đã có những điều kiện gì ?
+ So sánh AC với AE ?
+ Em hãy chứng minh chúng bằng nhau theo trường hợp c.g.c 
Bài 27/119(Sgk)
- Trả lời cõu hỏi
( SGK tr 117)
- Chữa BT 27 (a,b)
Hỡnh 86: 
Để ABC = ADC(c.g.c) cần thờm: BAC = DAC.
Hỡnh 87: 
AMB = EMC (c.g.c) 
cần thờm: MA = ME
Hỡnh 88: 
CAB = DBA (c.g.c) 
cần thờm: AC = DB
Bài 28/120(Sgk)
Xét DKE tính được:
Xét DKE và BAC có:
AB = DK (gt)
= 600.
BC = DE (gt)
=> DKE = BAC (c.g.c)
Bài 29/120(Sgk)
y
A
B
D
E
C
x
- HS vẽ ình, viết GT, KL
Chứng minh:
Xét ABC và ADE có:
AB = AD (gt)
Â: chung
AC = AD + DC (1)
AE = AB + BE (2)
Từ (1); (2) suy ra: AC = AE 
( Vì AD = AB; DC = BE )
=> ABC = ADE (c.g.c)
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Về nhà học kĩ, nắm vững tớnh chất bằng nhau của hai tam giỏc trường hợp c.g.c
- Làm cẩn thận cỏc BT 30, 31, 32 SGK
	BT 40, 42, 43 SBT	

Tài liệu đính kèm:

  • docHÌNH TIẾT 1-26.doc