Giáo án Hình học Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Cát Tân

Giáo án Hình học Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Cát Tân

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý 1, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh của định lý 1

2. Kỹ năng: -Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ

 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý để so sánh các góc trong tam giác

3. Thái độ: -Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ , giả thiết và kết luận

II. CHUẨN BỊ:

* Chuẩn bị của giáo viên: Thước kẻ , compa , thước đo góc , tam giác bằng bìa gắn vào một bảng phu, bảng phụ đề bài tập.

* Chuẩn bị chủa học sinh: Thước kẻ, compa , thước đo góc , tam giác bằng giấy

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp :( 1) Điểm danh học sinh: 7A2: 7A6:

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Giảng bài mới :

-Giới thiệu bài : ( 5)

GV:Hôm nay ta học chương III gồm có hai nội dung chính là:

* Quan hệ giữa các yếu tố cạnh , góc trong tam giác.

* Các đường đồng qui trong tam giác(Đường trung tuyến,đường phân giác,đường trung trực ,đường cao)

 Đặt vấn đề: Ta đã biết trong 1 tam giác đối diện với 2 cạnh bằng nhau là 2 góc bằng nhau và trong 1 tam giác đối diện với 2 góc bằng nhau là 2 cạnh bằng nhau .

 Bây giờ ta xét trường hợp 1 tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào?

Để trả lời câu hỏi thì hôm nay chúng ta học bài:

§1 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

-Tiến trình bài dạy:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

23

 H Đ1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn

GV:Cho HS làm SGK

GV:Cho HS lên bảng Vẽ tam giác ABC với AC > AB.

GV:Thông báo khái niệm: Góc A đối diện với cạnh BC.

Cạnh BC đối diện với góc A.

Hỏi: Dựa vào hình vẽ. Em hãy xác định các góc đối diện với các cạnh AB, AC, BC ?

Hỏi: Em hãy xác định cạnh đối diện với góc A, góc B, góc C

GV: Cho HS Quan sát hình vẽ và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau:

GV:Chốt lại ABC có

AC >AB thì dự đoán

GV:Cho HS làm SGK

GV:Cho HS đọc

GV :Yêu cầu HS đọc và Hoạt động nhóm làm Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn SGK

So sánh góc ABM và góc C

GV:Cho HS đại diện trả lời.

Hỏi:Vì sao ?

Hỏi:Vậy, bằng góc nào của tam giác ABC ?

Hỏi:Từ và

=ta điều gì ?

GV:Như vậy : Khi có AC > AB =>>

Hỏi: Qua và Ta rút ra nhận xét gì ?

GV: Đó là nội dung định lý 1, cho HS nhắc lại ,GV ghi định lí 1.

GV: Vẽ hình lên bảng

Hỏi:Dựa vào định lí ,nêu phần GT và KL?

GV:Cho HS lên bảng Viết GT và KL

GV: Hướng dẫn HS cả lớp chứng minh:

GV:Các em quan sát vào hình ở phần gấp hình

Hỏi: Đ ể c/m >trước hết ta phải làm gì?

Hỏi:Điểm B ở vị trí như thế nào so với điểm A và C ?

Hỏi:Để cóvà ta phải làm gì?

Hỏi:+Nêu cách chứng minh ?

Hỏi: ta được điều gì ở ?

Hỏi: Mà là góc ngoài tại đỉnh B của nên => điều gì?

Hỏi:Từ (1) và > (2) suy ra điều gì ?

GV: Vậy , Định lý đã được chứng minh

GV:Treo bảng phụ bài chứng minh.

GV: Treo bảng phụ Bài tập 1 (55- SGK) .Cho HS đọc đề

Cho HS hoạt động nhóm làm.

So sánh các góc của tam giác ABC , biết rằng:AB =2cm ;BC =4cm ; AC = 5cm.

GV: HS có thể sắp xếp các cạnh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hay từ lớn đến nhỏ

Hỏi:Các Góc đối diện với các cạnh AB, BC, AC là góc nào ?

HS: Lên bảng vẽ hình

TL:

+ Góc C đối diện với cạnh AB

+ Góc B đối diện với cạnh AC

+ Góc A đối diện với cạnh BC

TL:

+ Cạnh BC đối diện với góc A

+ Cạnh AC đối diện với góc B

+ Cạnh AB đối diện với góc C

HS: Quan sát hình và trả lời

HS: Đọc SGK

HS: Hoạt động nhóm làm

Và đại diện nhóm

 Rút ra kết luận

TL: Vì là góc ngoài tại đỉnh B của

TL: =

TL: =>>

TL: Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

HS: Vài em Nhắc lại định lí 1

TL:GT: Trong một tam giác,góc đối diện với cạnh lớn hơn .

KL: Góc lớn hơn.

HS: Viết GT & KL dựa vào tam giác đã vẽ

HS:Theo dõi và trả lời theo hướng dẫn của GV

HS:Quan sát hình.

TL: Trên tia AC lấy điểm B sao cho AB = AB.

TL: Điểm B nằm giữa A và C.

TL: Kẽ tia phân giác AM của góc BAC.

TL: Xét và có:

AB = AB (cách vẽ)

(AM là tia phân giác)

AM cạnh chung

Vậy:(c.g.c)

TL: => (góc tương ứng) (1)

TL: là góc ngoài tại đỉnh B của

=> > (2)

TL:Từ (1) và (2) suy ra >

HS:Đọc đề

HS: Hoạt động nhóm làm và đại diện trình bày.

ABC có

 (đ/l về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1)

TL:

+ Góc C đối diện với cạnh AB

+ Góc A đối diện với cạnh BC

+ Góc B đối diện với cạnh AC 1) Góc đối diện với cạnh lớn hơn:

Định lý 1:

Trong một tam giác,góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

GT

 ABC

AC AB

KL

Chứng minh

Trên tia AC lấy điểm B sao cho

AB= AB .

Do ABAC nên B nằm giữa A và C

Kẻ tia phân giác AM của góc A(MBC)

Xét và có:

AB = AB (cách vẽ)

 (AM là tia phân giác của )

AM cạnh chung

Do đó (c.g.c)

=> (góc tương ứng)(1)

Vì là góc ngoài tại đỉnh B của

=> > (2)

Từ (1) và (2) suy ra >

Bài 1/55 (SGK)

So sánh các góc của tam giác ABC , biết rằng:AB =2cm ;BC =4cm ;

AC = 5cm.

Giải

ABC có

 (đ/l về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1)

 

doc 19 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Cát Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài dạy: § 1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN 
 TRONG MỘT TAM GIÁC 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý 1, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh của định lý 1
2. Kỹ năng: -Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ
 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý để so sánh các góc trong tam giác 
3. Thái độ: -Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ , giả thiết và kết luận
II. CHUẨN BỊ:
* Chuẩn bị của giáo viên: Thước kẻ , compa , thước đo góc , tam giác bằng bìa gắn vào một bảng phu, bảng phụ đề bài tập.ï
* Chuẩn bị chủa học sinh: Thước kẻ, compa , thước đo góc , tam giác bằng giấy 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp :( 1’) Điểm danh học sinh: 7A2: 7A6:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Giảng bài mới : 
-Giới thiệu bài : ( 5’)
GV:Hôm nay ta học chương III gồm có hai nội dung chính là:
* Quan hệ giữa các yếu tố cạnh , góc trong tam giác.
* Các đường đồng qui trong tam giác(Đường trung tuyến,đường phân giác,đường trung trực ,đường cao)
 Đặt vấn đề: Ta đã biết trong 1 tam giác đối diện với 2 cạnh bằng nhau là 2 góc bằng nhau và trong 1 tam giác đối diện với 2 góc bằng nhau là 2 cạnh bằng nhau . 
 Bây giờ ta xét trường hợp 1 tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào?
Để trả lời câu hỏi thì hôm nay chúng ta học bài:
§1 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
-Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
23’
H Đ1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn
GV:Cho HS làm SGK 
GV:Cho HS lên bảng Vẽ tam giác ABC với AC > AB. 
GV:Thông báo khái niệm: Góc A đối diện với cạnh BC. 
Cạnh BC đối diện với góc A.
Hỏi: Dựa vào hình vẽ. Em hãy xác định các góc đối diện với các cạnh AB, AC, BC ?
Hỏi: Em hãy xác định cạnh đối diện với góc A, góc B, góc C 
GV: Cho HS Quan sát hình vẽ và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau: 
GV:Chốt lại DABC có 
AC >AB thì dự đoán 
GV:Cho HS làm SGK
GV:Cho HS đọc 
GV :Yêu cầu HS đọc và Hoạt động nhóm làm Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn SGK
So sánh góc AB¢M và góc C
GV:Cho HS đại diện trả lời.
Hỏi:Vì sao ?
Hỏi:Vậy, bằng góc nào của tam giác ABC ? 
Hỏi:Từ và
=ta Þ điều gì ?
GV:Như vậy : Khi có AC > AB =>>
Hỏi: Qua và Ta rút ra nhận xét gì ? 
GV: Đó là nội dung định lý 1, cho HS nhắc lại ,GV ghi định lí 1.
GV: Vẽ hình lên bảng 
Hỏi:Dựa vào định lí ,nêu phần GT và KL?
GV:Cho HS lên bảng Viết GT và KL
GV: Hướng dẫn HS cả lớp chứng minh:
GV:Các em quan sát vào hình ở phần gấp hình 
Hỏi: Đ ể c/m >trước hết ta phải làm gì?
Hỏi:Điểm B’ ở vị trí như thế nào so với điểm A và C ? 
Hỏi:Để cóvà ta phải làm gì?
Hỏi:+Nêu cách chứng minh ?
Hỏi: ta Þ được điều gì ở ?
Hỏi: Mà là góc ngoài tại đỉnh B’ của nên => điều gì?
Hỏi:Từ (1) và > (2) suy ra điều gì ?
GV: Vậy , Định lý đã được chứng minh
GV:Treo bảng phụ bài chứng minh. 
GV: Treo bảng phụ Bài tập 1 (55- SGK) .Cho HS đọc đề
Cho HS hoạt động nhóm làm. 
So sánh các góc của tam giác ABC , biết rằng:AB =2cm ;BC =4cm ; AC = 5cm.
GV: HS có thể sắp xếp các cạnh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hay từ lớn đến nhỏ
Hỏi:Các Góc đối diện với các cạnh AB, BC, AC là góc nào ?
HS: Lên bảng vẽ hình
TL:
+ Góc C đối diện với cạnh AB
+ Góc B đối diện với cạnh AC
+ Góc A đối diện với cạnh BC
TL:
+ Cạnh BC đối diện với góc A
+ Cạnh AC đối diện với góc B
+ Cạnh AB đối diện với góc C
HS: Quan sát hình và trả lời
HS: Đọc SGK
HS: Hoạt động nhóm làm 
Và đại diện nhóm 
 Rút ra kết luận 
TL: Vì là góc ngoài tại đỉnh B’ của 
Þ 
TL: =
TL: =>>
TL: Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
HS: Vài em Nhắc lại định lí 1
TL:GT: Trong một tam giác,góc đối diện với cạnh lớn hơn .
KL: Góc lớn hơn.
HS: Viết GT & KL dựa vào tam giác đã vẽ
HS:Theo dõi và trả lời theo hướng dẫn của GV
HS:Quan sát hình.
TL: Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB. 
TL: Điểm B’ nằm giữa A và C.
TL: Kẽ tia phân giác AM của góc BAC.
TL: Xét và có:
AB = AB’ (cách vẽ) 
(AM là tia phân giác)
AM cạnh chung
Vậy:(c.g.c)
TL: => (góc tương ứng) (1)
TL: là góc ngoài tại đỉnh B’ của 
=> > (2) 
TL:Từ (1) và (2) suy ra >
HS:Đọc đề
HS: Hoạt động nhóm làm và đại diện trình bày.
DABC có 
Þ (đ/l về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1D)
TL:
+ Góc C đối diện với cạnh AB
+ Góc A đối diện với cạnh BC
+ Góc B đối diện với cạnh AC
1) Góc đối diện với cạnh lớn hơn:
Định lý 1: 
Trong một tam giác,góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
GT
D ABC	
AC AB
KL
Chứng minh
Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho 
AB’= AB . 
Do ABAC nên B’ nằm giữa A và C
Kẻ tia phân giác AM của góc A(MỴBC)
Xét và có:
AB = AB’ (cách vẽ) 
 (AM là tia phân giác của )
AM cạnh chung
Do đó (c.g.c)
=> (góc tương ứng)(1)
Vì là góc ngoài tại đỉnh B’ của 
=> > (2) 
Từ (1) và (2) suy ra >
Bài 1/55 (SGK) 
So sánh các góc của tam giác ABC , biết rằng:AB =2cm ;BC =4cm ; 
AC = 5cm.
Giải
DABC có 
Þ (đ/l về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1D)
15’
H Đ 3: Củng cố , luyện tập
GV: Cho HS phát biểu lại định lý 1
GV: Treo bảng phụ .Cho HS làm Bài tập 4 (56- SGK) 
Hỏi: Trong một tam giác ,đối diện cạnh nhỏ nhất là góc gì (Nhọn,vuông, tù) ? Vì sao?
GV:Treo Bảng phụ Bài tập 6/56 SGK
Xem hình 6, có hai đoạn thẳng bằng nhau BC và DC. Hỏi rằng kết luận nào trong các kết luận sau là đúng? Tại sao?
 Hình 6 a) 
 b) 
 c) 
GV:Cho HS đọc và trả lời bài tập 6/56 SGK
Hỏi:Điểm D nằm giữa A và C thì ta có đẳng thức nào ?
GV: Mà DC = BC (gt)
Þ AC = AD + BC
Hỏi:Vậy đoạn AC và đoạn BC có quan hệ như thế nào ?
Hỏi: AC > BC thì ta Þ được điều gì ?
HS : Phát biểu định lý 1
HS:Đọc đề bài
TL: Trong một tam giác ,đối diện cạnh nhỏ nhất là góc nhọn.
Vì Góc nhỏ nhất của tam giác chỉ có thể là góc nhọn.
Do tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và mỗi tam 
giác có ít nhất một góc nhọn.
TL: Đọc và Kết luận c đúng
TL:Vì:AC = AD+DC (Vì D nằm giữa A và C)
Mà DC = BC (gt)
ÞAC = AD + BC
TL:ÞAC > BC 
TL:Þ (đ/l về giữa cạnh và góc đối diện trong 1 D)
Bài tập 4 (56- SGK) (Xem SGK)
Giải
Trong một tam giác ,đối diện cạnh nhỏ nhất là góc nhọn.
Vì Góc nhỏ nhất của tam giác chỉ có thể là góc nhọn.
Do tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và mỗi tam giác có ít nhất một góc nhọn.
Bài tập 6/56 SGK (Xem SGK)
Giải
Kết luận c đúng
Vì:AC = AD+DC (Vì D nằm giữa A và C)
Mà DC = BC (gt)
ÞAC = AD + BC
ÞAC > BC 
Þ (đ/l về giữa cạnh và góc đối diện trong 1 D)
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
-Học thuộc bài ở vở ghi và SGK
- Nắm vững định lý 1 và cách c/m định lý 1
-Xem lại các bài tập đã giải,Làm bài tập 5,7 (Tr. 36 SGK ),bài tập 1,4,7 (Tr. 24 SBT) 
- Xem trước mục 2 phần còn lại hôm sau học.
IV:RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 25/03/2013
Tiết: 54 
 Bài dạy: §3. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC 
I/ MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
2. Kỹ năng: -Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác.
	 -Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông,HS phát hiện ra tính chất ba
 đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tam của tam giác.
	 -Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải một số bài tập đơn giản.
3. Thái độ: Chủ động học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
* Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, com pa, Tam giác bằng giấy, giấy kẻ ô vuông, bảng phụ.
* Chuẩn bị của học sinh: Mỗi HS chuẩn bị một tam giác bằng giấy và một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô như hình 22 tr 65 SGK,bảng nhóm ,bút viết.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh: 7A2: 7A6:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Giảng bài mới:
-Giới thiệu bài: (1’) Hình vẽ đầu bài hôm nay .Điểm G là điểm nào trong tam giác thì miếng bìa hình tam giác nằm thăng bằng trên giá nhọn?
Để hiểu rõ được điểm G thì bài hôm nay học:Ghi đề bài
-Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
9’
HĐ 1:Đường trung tuyến của tam giác
GV: Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm M của BC (bằng thước thẳng), nối đoạn thẳng AM Đoạn thẳng AM gọi là đường trung tuyến của (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC.
 Đôi khi đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của DABC.
GV: Tương tự hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ B, từ C của tam giác ABC.
Hỏi : Vậy một tam giác có mấy đường trung tuyến?
GV: Nhấn mạnh: Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm cạnh đối diện. 
 Hỏi: Em có Nhận xét gì về vị trí ba đường trungtuyến của tam giác ABC ?
HS: Lên bảng vẽ tiếp vào hình đã có.
TL: Một tam giác có ba đường trung tuyến.
TL: Ba đường trung tuyến của tam giác ABC cùng đi qua một điểm
1. Đường trung tuyến của tam giác:
 * Đoạn thẳng AM gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC.
 * Đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC.
 * Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
15’
HĐ 2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
GV:Gọi HS đọc thực hành 1
GV:  ... TL: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
TL: Đa thức có 6 hạng tử, đó là các hạng tử : x2y ; –3xy; 3x2 ;–3xy; - x; + 5
?1
HS: Lên bảng làm 
Tùy ý HS
HS:Nhận xét bài làm
TL: Những hạng tử đồng dạng với nhau là: x2y và 3x2y
–3xy và xy ; –3 và 5
HS:Lên bảng làm
N = 4x2y–2xy + x + 2
HS: nhận xét bài làm của bạn
TL: Không
?2
HS: Lên bảng làm. , cả lớp cùng làm vào vở
Q = 5x2y –3xy + x2y – xy +5xy - x ++x -
= 5x2y + xy + x + 
HS:Nhận xét bài làm 
TL: M Không có hạng tử đồng dạng, mà M ở dạng thu gọn
TL: Hạng tử: x2y5 bậc 7
 Hạng tử: – xy4 bậc 5
 Hạng tử: y6 bậc 6
 Hạng tử 1 bậc 0
TL: Đó là bậc 7 của hạng tử x2y5
TL: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
 HS:Nhắc lại
HS:Đọc chú ý SGK
HS: Hoạt động theo nhóm
?3
 làm Và đại diện trình bày
Q = -3x5 -x3y -xy2 + 3x5 + 2 = -x3y -xy2 + 2
Đa thức Q có bậc 4
HS:Nhận xét bài làm
HS: đọc to đề bài 
2HS: Lên bảng làm , cả lớp làm vào vở
Hs1a) số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: (5x + 8y)
(5x + 8y) là một đa thức 
Hs2b) Số tiền mua 10 hộp táo à 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y
120x + 150y là một đa thức
HS: Nhận xét bài làm
HS:Đọc đề bài
2HS: Khác tiếp tục lên bảng làm , cả lớp làm vào vở
Hs1a) 3x2 -x + 1 + 2x – x2
 = 2x2 +x + 1 
Đa thức 2x2 +x + 1 có bậc 2
Hs2b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 
Đa thức 10x3 có bậc 3.
HS: Nhận xét bài làm
1. Đa thức:
 y x
 x 
Ví dụ:
* x2 + y2 + xy là đa thức
 x2 ; y2 ; xy gọi là hạng tử
* x2y+ xy2- xy+ 5 là đa thức
 x2y ; xy2 ; -xy ; 5 gọi là hạng tử
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Ví Dụ : 
x2y –3xy + 3x2 –3xy - x + 5
Là đa thức
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức:
N = x2y –3xy + 3x2y –3 + xy - x + 5 
N = 4x2y–2xy + x + 2
3. Bậc của đa thức:
Cho đa thức :
M =x2y5 – xy4 +y6 +1
 Hạng tử: x2y5 có bậc 7
 Hạng tử: – xy4 có bậc 5
 Hạng tử: y6 có bậc 6
 Hạng tử 1 có bậc 0
Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7
Ta nói: 7 là bậc của đa thức M.
* Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
* Chú ý: 
- Số 0 cũng được goi là đa thức không và nó không có bậc
- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
Bài tập 24 tr 38 SGK
a) số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: (5x + 8y)
(5x + 8y) là một đa thức 
b) Số tiền mua 10 hộp táo à 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y
120x + 150y là một đa thức
Bài 25 tr 38 SGK
a) 3x2 -x + 1 + 2x – x2
 = 2x2 +x + 1 
Đa thức 2x2 +x + 1 có bậc 2.
b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 
Đa thức 10x3 có bậc 3.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1’
	 - Học thuộc bài ở vở ghi và SGK
Bài tập 26; 27 tr 38 SGK; bài 24; 25; 26 tr 13 SBT
Đọc trước bài “Cộng, trừ đa thức ” tr 39 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
..
Ngày soạn:23/03/2013
Ngày dự: 26/03/2013
Tiết: 61
Bài dạy: §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS biết được kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
2. Kỹ năng: - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
-Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
3.Thái độ: Tích cực học tập, nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẤN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phu.ïSGK, sách giáo viên.
2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhóm , bút viết . Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh:7A1.........Vắng........
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Câu hỏi kiểm tra
Câu: Tính tổng của hai đa thức và tìm bậc của đa thức tổng?
 và 
Dự kiến trả lời
HS: ()+()
= + 
= 
Đa thức có bậc 4 
HS:Nhận xét trả lời,bài làm GV:Nhận xét, ghi điểm
3. Giảng bài mới:
a)Giới thiệu bài:((1’) Các đa thức tổng ở trên là những đa thức nhiều biến 
b)Tiến trình bài dạy: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15’
HĐ 1: Đa thức một biến
Hỏi: hãy cho biết đa thức có mấy biến số và tìm bậc của mỗi đa thức đó.
GV: Cho HS viết các đa thức một biến.
GV: Vậy thế nào là đa thức một biến?
GV: Đưa ví dụ SGK
Hỏi: hãy giải thích tại sao được coi là đơn thức của biến y.
GV: Vậy mỗi số được coi là một đa thức một biến.
GV: Giới thiệu các kí hiệu.
Để chỉ rõ A là đa thức của biến y,B là đa thức của biến x,,người ta viết A(y),B(x)
Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = 1 kí hiệu A(1); giá trị của B(x) tại x = -1 kí hiệu B(-1).
GV: Yêu cầu 2HS thực hiện 
GV: Kiểm tra kết quả của vài em
GV: Cho HS nhận xét 
Hỏi: Tìm bậc của đa thức 
A(y) = 7y2 –3y + 
B(x) = 2x5 – 3x +7x2 + 4x5 + 
GV: Vậy bậc của đa thức 1 biến là gì ?
GV: (Đề bài đưa lên bảng phụ) Bài 43 tr 43 SGK
GV:Yêu cầu HS lên bảng làm
GV:Cho HS nhận xét
HS:Đa thức có hai biến x và y và có bậc 4.
HS: Lần lượt viết các đa thức một biến. 
Chẳng hạn: A = 7y2 –3y + ;
B = 2x5 – 3x +7x2 + 4x5 + 
HS: Nêu định nghĩa đa thức một biến.
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
HS: Coi là đơn thức của biến y. Vì = y0 
HS: Nghe và ghi bài
HS: Lên bảng thực hiện Hs1: A(5) = 7.(5)2 –3.(5) + 
= 160 
Hs2: B(-2) =2.(-2)5 –3.(-2) +7.23 +4.25 += -241
HS: A(y) là đa thức bậc 2
 B(x) là đa thức bậc 5
HS:Bậc của đa thức 1 biến (khác đa thức không ,đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
HS:Lên bảng
a) Đa thức bậc 5
b) Đa thức bậc 1 
c) Đa thức bậc 3
d) Đa thức bậc 0.
HS:Nhận xét bài làm
1. Đa thức một biến:
* Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
Ví dụ: 
1) A = 7y2 –3y + là đa thức của biến y
 2) B = 2x5 – 3x +7x2 + 4x5 + là đa thức của biến x.
* Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
*Kí hiệu: 
A(y) là đa thức của biến y 
B(x) là đa thức của biến x
Giá trị của đa thức A(y) tại 
y = 1 kí hiệu A(1); giá trị của B(x) tại x = -1 kí hiệu B(-1).
*Bậc của đa thức 1 biến (khác đa thức không ,đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
10’
HĐ 2: Sắp xếp một đa thức
GV: yêu cầu HS tự đọc SGK thảo luận theo bàn rồi trả lời câu hỏi sau:
Hỏi:Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta thường phải làm gì?
Hỏi:Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ? Nêu cụ thể .
GV:Yêu cầu HS thực hiện Hãy sắp xếp B(x)= 2x5 – 3x +7x2 + 4x5 + theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến?
GV:Cho HS Nhận xét
GV: Yêu cầu HS làm 
GV:Cho HS Nhận xét
Hỏi: Hãy nhận xét về bậc của đa thức Q(x) và R(x).
GV:Nếu gọi hệ số của luỹ thừa bậc 2 là a, hệ số của luỹ thừa bậc 1 là b, hệ số của luỹ thừa bậc 0 là c thì mọi đa thức bậc 2 của biến x sau khi đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến đều có dạng ax2 +bx +c
Trong đó a,b,c là các số cho trước và a ≠ 0.
GV:Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c trong các đa thức Q(x), R(x).
GV: Nêu chú ý Các chữ a, b, c nói trên không phải là biến số, đó là những chữ đại diện cho các số xác đinh cho trước, ta gọi những chữ như vậy gọi là hằng số (còn gọi tắt là hằng)
HS: Đọc và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
TL:Thu gọn đa thức
TL:2 cách : Theo luỹ thừa tăng hoặc Theo luỹ thừa giảm của biến
HS:Lên bảng trình bày
Giảm dần B(x) = - 3x + 7x3 + 6x5
Tăng dần B(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 
HS:Nhận xét
HS:Lên bảng trình bày
Q(x) = 4x3 –2x +5x2 –2x3 +1 – 2x3= (4x3 –2x3 –2x3) + 5x2 –2x +1 = 5 x2 - 2x +1
R(x) = -x2 +2x4 +2x –3x4 –10 +x4 = (2x4 –3x4 +x4) –x2 + 2x –10 = - x2 + 2x - 10
HS:Nhận xét bài làm
TL:Q(x) và R(x) đều là đa thức bậc 2 của biến x 
HS: Q(x) = 5 x2 - 2x +1 có các hệ số : a = 5, b = -2, c = 1
R(x) = = -x2 + 2x - 10 có các hệ số : a = -1, b = 2, c = -10
2. Sắp xếp một đa thức:
P(x) = 6x+3-6x2 +x3 +2x4 
Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm của biến, ta được:
P(x)= 2x4 + x3-6x2+6x +3
Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng của biến, ta được:
P(x)=3+6x-6x2+x3 +2x4 
Chú ý:
Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải Thu gọn đa thức đó.
*Đa thức bậc 2 biến x có dạng
 ax2 + bx + c, trong đó a, b, c là các số cho trước a0.
Chú ý: Xem SGK
7’
HĐ 3: Hệ số
GV: Nêu đa thức P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + đó là đa thức thu gọn.
GV:Yêu cầu HS đọc to phần xét đa thức P(x) trong SGK
GV: Nêu Chú ý SGK
HĐ 3: Hệ số
HS: Đọc to phần xét đa thức P(x) trong SGK.
3. Hệ số:
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +
Ta có:
 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5.
( hệ số cao nhất )
7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3.
- 3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1.
 là hệ số của luỹ thừa bậc 0.
( hệ số tự do )
6’
HĐ 4: Luyện tập – củng cố
GV: (Đưa lên bảng phụ)
 Bài 39 tr 43 SGK
GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày
GV:Cho HS nhận xét
HĐ 4: Luyện tập – củng cố
HS: Lên bảng trình bày
Hs1:a) P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5= 6x5 + (-3x3 –x3) +(5x2 + 4x2) –2x +2
= 6x5 –4x3 +9x2 –2x +2.
Hs2: b) P(x) = 6x5 –4x3 +9x2 –2x +2.
Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6.
Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là -4.
Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9.
Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là –2 .
Hệ số tự do là 2.
HS:Nhận xét bài làm.
HĐ 4: Luyện tập – củng cố
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Học thuộc bài ở vở ghi và SGK
-Nắm vững cách sắp xếp,kí hiệu đa thức. Biết tìm bậc và các hệ số của đa thức.
-Bài tập 40, 41, 42 tr 43 SGK 
- Đọc trước bài “Cộng trừ đa thức một biến” hôm sau học
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
...........

Tài liệu đính kèm:

  • docBai day.doc