I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức:-HS biết khái niệm độ dài đoạn thẳng.
2.Kỹ năng:-HS biết dùng thước đo độ dài để đo đọan thẳng và biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
3.Thái độ :-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Phấn màu, thước thẳng có chia mm, thước gấp, thước dây.
- HS: Thước thẳng có chia mm.
III. Phương Pháp:
- Quan sát, hướng dẫn gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1) 6A1 :
2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (24)
GV cho HS lên bảng vẽ đọan thẳng AB và PQ. GV đo mẫu một đoạn thẳng khác cho HS theo dõi.
GV nhận xét cách vẽ của HS
1 HS đo đoạn thẳng AB, 1 HS khác đo PQ.
Để đo độ dài của đoạn thẳng ta dùng dụng cụ gì?
GV hướng dẫn HS viết kết quả đo bằng ký hiệu và bằng ngôn ngữ.
GV cho HS nêu cách đo:
GV nhận xét, uốn nắn HS cách đo chính xác.
Tương tự đối với PQ
Nêu lại cách đo độ dài đọan thẳng AB, PQ?
HS lên bảng vẽ hai đọan thẳng AB và PQ.
AB = cm
PQ = cm
Cách đo:
Để đo độ dài của đọan thẳng ta dùng thước có chia khoảng mm.
- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B sao cho A trùng với vạch số 0.
- Đầu B trùng với vạch nào trên thước thì chính là số đo của đoạn AB.
HS đo PQ
HS nêu lại cách đo. 1. Đo Đoạn Thẳng
AB = 3 cm
PQ = 4 cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B là
3 cm.
Khoảng cách giữa hai điểm P và Q là 4 cm.
Ngày Soạn: 08/10/2013 Ngày dạy : 11/10/2013 Tuần: 8 Tiết: 8 §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức:-HS biết khái niệm độ dài đoạn thẳng. 2.Kỹ năng:-HS biết dùng thước đo độ dài để đo đọan thẳng và biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3.Thái độ :-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: - GV: Phấn màu, thước thẳng có chia mm, thước gấp, thước dây. - HS: Thước thẳng có chia mm. III. Phương Pháp: - Quan sát, hướng dẫn gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (24’) GV cho HS lên bảng vẽ đọan thẳng AB và PQ. GV đo mẫu một đoạn thẳng khác cho HS theo dõi. GV nhận xét cách vẽ của HS 1 HS đo đoạn thẳng AB, 1 HS khác đo PQ. Để đo độ dài của đoạn thẳng ta dùng dụng cụ gì? GV hướng dẫn HS viết kết quả đo bằng ký hiệu và bằng ngôn ngữ. GV cho HS nêu cách đo: GV nhận xét, uốn nắn HS cách đo chính xác. Tương tự đối với PQ Nêu lại cách đo độ dài đọan thẳng AB, PQ? HS lên bảng vẽ hai đọan thẳng AB và PQ. AB = cm PQ = cm Cách đo: Để đo độ dài của đọan thẳng ta dùng thước có chia khoảng mm. - Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B sao cho A trùng với vạch số 0. - Đầu B trùng với vạch nào trên thước thì chính là số đo của đoạn AB. HS đo PQ HS nêu lại cách đo. 1. Đo Đoạn Thẳng A B P Q AB = 3 cm PQ = 4 cm Khoảng cách giữa hai điểm A và B là 3 cm. Khoảng cách giữa hai điểm P và Q là 4 cm. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Nếu A và B trùng nhau thì độ dài của đoạn AB bằng bao nhiêu? Độ dài đoạn AB hay còn nói cách khác là khoảng cách giữa hai điểm A và B. GV giới thiệu nhận xét như SGK. Hoạt động 2: (15’) Đo độ dài cây bút và đo độ dài của quyển sách? Hai vật này có độ dài bằng nhau không? Vậy để so sánh hai đọan thẳng, ta so sánh gì? So sánh hai đoạn thẳng trên bảng (AB và PQ) Yêu cầu HS đọc SGK và làm ?1 GV giới thiệu một số dụng cụ đo độ dài khác. Nếu A º B thì đoạn thẳng AB có độ dài bằng 0 (AB = 0). HS tiến hành đo và so sánh độ dài của hai vật. Kết luận độ dài của hai vật Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh hai độ dài của chúng. PQ > AB Cả lớp làm ?1 GV yêu cầu HS đọc kết quả và sau đó so sánh: EF = GH; AB = IK; EF < CD Chú ý. A º B thì khoảng cách AB = 0 Nhận xét: Mỗi đọan thẳng có một độ dài xác định. Độ dài của đoạn thẳng là một số dương. 2. So Sánh Hai Đoạn Thẳng G E A B C D - Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau ta kí hiệu: AB = CD. - Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳngAB ta kí hiệu: EG > AB. - Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EG ta kí hiệu: AB < EG. PQ > AB a) EF = GH; AB = IK b) EF < CD 4. Củng Cố ( 3’) GV cho HS so sánh các đoạn thẳng sau: a) AB = 7cm và CD = 5 cm b) AB = 4 cm và CD = 4 cm c) AB = a cm và CD = b cm 5.Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 2’) - Học bài trong vở ghi và trong SGK. - BTVN: 42, 43, 44, 45 (SGK). 6. Rút Kinh Nghiệm :
Tài liệu đính kèm: