I/ Mục tiêu :
– Luyện tập cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau .
– Rèn luyện kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm cùng phía, khác phía qua việc đọc hình .
– Rèn luyện kỹ năng vẽ hình .
II/ Chuẩn bị :
– GV: Sgk, thước thẳng.
– HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà.
III/ Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Tuần: 7 Ngày soạn: Tiết : 7 Ngày dạy LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : – Luyện tập cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau . – Rèn luyện kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm cùng phía, khác phía qua việc đọc hình . – Rèn luyện kỹ năng vẽ hình . II/ Chuẩn bị : GV: Sgk, thước thẳng. HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà. III/ Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bỏ sung Gv nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ trên đường thẳng xy. – Chỉ ra hai tia chung gốc . – Viết tên hai tia đối nhau, hai tia đối nhau cĩ đặc điểm gì? HS2: Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot’ a/ Lấy A Ot, B Ot’ . Chỉ ra các tia trùng nhau b/Tia Ot và tia At cĩ trung nhau khơng? Vì sao? c/ At và Bt’ cĩ đối nhau khơng? Vì sao? d/ Chỉ ra vị trí của ba điểm A, O, B đối với nhau GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới ( Tổ chức luyện tập) Gv treo bảng phụ nội dung bài tập Điền vào chỗ trống để được câu đúng trong các phát biểu sau: 1/ Điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của.... 2/ Nếu A nằm giữa hai điểm B và C thì: - Hai tia ........ đối nhau - Hai tia CA và ..... trùng nhau - Hai tia BA và BC ............. 3/ Hai tia đối nhau là ........... 4/ Nếu ba điểm E, F, H cùng nằm trên một đường thẳng thì trên hình cĩ: - Các tia đối nhau là ............. - Các tia trùng nhau là ......... BT 26 (sgk : tr 113). Gv yêu cầu một HS đọc nội dung đề bài Gọi 2 hs lên bảng thực hiện GV nhận xét bài của hs BT 27 (sgk : 113) Gv treo bảng phụ nội dung đề bài Yêu cầu hS đứng tại chỗ trả lời Gv nhận xét BT 32 ( sgk : 114) Gv treo bảng phụ nội dung bài tập Gọi một HS đọc đề bài Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ trả lời Gv nhận xét BT 28 (sgk : tr 113) Gọi HS đọc nội dung đề bài GV hướng dẫn HS vẽ hình 2 HS lên bảng thực hiện BT 29 (sgk : tr 113) Gọi HS đọc nội dung đề bài GV hướng dẫn HS vẽ hình 2 HS lên bảng thực hiện 4. Củng cố: Thế nào là một tia gốc O? Hai tia đối nhau là hai tia phải thỏa mãn điều kiện gì? Một hS lên bảng thực hiện x O y Hai tia chung gốc: Tia Ox, tia Oy. Hai tia đối nhau là Ox và Oy. Hai tia đối nhau cĩ đặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng HS2: lên bảng Hình vẽ t A O B t’ HS :Dựa theo hình vẽ trả lời HS: lớp nhận xét Hs đọc nội dung bài và lần lượt trả lời Hs đọc nội dung đề bài Hai hS lên bảng thực hiện Hs lớp nhận xét sửa bài vào . Hs làm theo yêu cầu của Gv HS: đọc nội dung đề bài HS lớp làm vào vở Ba HS trả lời HS lớp nhận xét HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV 2 HS lên bảng thực hiện 2 HS lên bảng thực hiện 1/ Kx và Ky 2/ AB và AC BC Trùng nhau 3/ cĩ chung gốc 4/ - FE và FH - EF và EH BT 26 (sgk : tr 113). a. Hai điểm B,M nằm cùng phía đối với điểm A,B. A B M b. Điểm M nằm giữa hai điểm A,B hay B nằm giữa M,A . BT 27 (sgk : 113) Đối với A Tia gốc A BT 32 ( sgk : 114) Câu a, b : sai Câu c : đúng. BT 28 (sgk : tr 113) x y O M N a. Hai tia đối nhau gốc O là : Ox, Oy. b. Điểm O nằm giữa hai điểm M, N . BT 29 (sgk : tr 113) A B C M N a. A nằm giữa M, C. b. A nằm giữa N, B. 5. Dặn dị – Giải tương tự với các bài tập 30;31 (sgk : tr 114). SBT: 26; 27; 28(tr 99). – Chuẩn bị bài 6 : “ Đoạn thẳng”. 6. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: