A. Mục tiêu:
-Kiến thức cơ bản: biết định nghĩa đọan thẳng
-Kỹ năng cơ bản: vẽ đọan thẳng; biết nhận dạng đọan thẳng cắt đọan thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia; biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
-Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy :
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1/ họat động 1:
hđ1.1:vẽ đọan thẳng
-cho học sinh đánh dấu 2 điểm A, B trên nháp. vẽ đọan thẳng AB; nói cách vẽ?
-Đọan thẳng AB là gì?
-giáo viên thông báo:
+cách đọc tên đọan thẳng: đọan thẳng AB còn gọi là đọan thẳng BA.
+cách vẽ đọan thẳng: phải vẽ rõ 2 mút
hđ 1.2:củng cố khái niệm đọan thẳng
-bài 33/115: bảng phụ 1
-bài tập 35/116: bảng phụ 2
-bài 34/116:
-bài 38/116
2/ họat động 2: đọan thẳng cắt đọan thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
hđ 2.1: hai đọan thẳng cắt nhau
-cho học sinh quan sát bảng phụ 3 để nhận dạng đọan thẳng cắt đọan thẳng; luyện tập các cách phát biểu khác nhau:
AB cắt CD tại I; AB và CD cắt nhau tại I; I là giao điểm của AB và CD
-chu ý: mô hình thường gặp là trường hợp a: giao điểm của hai đọan thẳng không trùng với mút nào của hai đọan thẳng đó.
hđ 2.1: đạon thẳng cắt tia
-cho học sinh quan sát bảng phụ 4 để nhận dạng đọn thẳng cắt tia
-chú ý: mô hình thường gặp là là hình a: giao điểm của đọan thẳng và tia không trùng với mút nào của đọan thẳng đó
hđ 2.3: đọan thẳng cắt đường thẳng:
-cho học sinh quan sát bảng phụ 5 để nhận dạng đọan thẳng cắt đường thẳng
-chú ý: mô hình thường gặp là hình a: đọan thẳng AB cắt đường thẳng a tại điểm I nằm giữa hai mút của đọan thẳng
-làm bài tập 37/39:
cho học sinh đọc đề
giáo viên nhận xét, sữa sai -học sinh lên bảng vẽ
học sinh trả lời
học sinh đứng tại chỗ trả lời
-2 học sinh lên bảng;cả lớp làm nháp.
-học sinh quan sát hình để nhận dạng
-học sinh đọc đề; 1học sinh lên bảng; cả lớp làm nháp
1/ Đọan thẳng AB là gì?
A B
Đọan thẳng AB (BA)
-Hai điểm A,B là hai mút ( hoặc hai đầu ) của đọan thẳng AB
bài 34/116:
có 3 đọan thẳng lần lượt là: AB, AC, BC
Bài 37/116:
A
C
B
2/ đọan thẳng cắt đọan thẳng, cắy tia, cắt đường thẳng:
( sgk/115 )
bài 37/116: tia Ax cắt đọan thẳng BC tại điểm K nằm giữa B và C
Tuần: 07 Tiết: 07 Ngày soạn:15/10/07 A. Mục tiêu: -Kiến thức cơ bản: biết định nghĩa đọan thẳng -Kỹ năng cơ bản: vẽ đọan thẳng; biết nhận dạng đọan thẳng cắt đọan thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia; biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau -Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác B. Chuẩn Bị của gv và học sinh : Gv: bảng phụ C. Tiến trình bài dạy : HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG A B C 1/ họat động 1: hđ1.1:vẽ đọan thẳng -cho học sinh đánh dấu 2 điểm A, B trên nháp. vẽ đọan thẳng AB; nói cách vẽ? -Đọan thẳng AB là gì? -giáo viên thông báo: +cách đọc tên đọan thẳng: đọan thẳng AB còn gọi là đọan thẳng BA. +cách vẽ đọan thẳng: phải vẽ rõ 2 mút hđ 1.2:củng cố khái niệm đọan thẳng -bài 33/115: bảng phụ 1 -bài tập 35/116: bảng phụ 2 -bài 34/116: -bài 38/116 2/ họat động 2: đọan thẳng cắt đọan thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng hđ 2.1: hai đọan thẳng cắt nhau -cho học sinh quan sát bảng phụ 3 để nhận dạng đọan thẳng cắt đọan thẳng; luyện tập các cách phát biểu khác nhau: AB cắt CD tại I; AB và CD cắt nhau tại I; I là giao điểm của AB và CD -chu ý: mô hình thường gặp là trường hợp a: giao điểm của hai đọan thẳng không trùng với mút nào của hai đọan thẳng đó. hđ 2.1: đạon thẳng cắt tia -cho học sinh quan sát bảng phụ 4 để nhận dạng đọn thẳng cắt tia -chú ý: mô hình thường gặp là là hình a: giao điểm của đọan thẳng và tia không trùng với mút nào của đọan thẳng đó hđ 2.3: đọan thẳng cắt đường thẳng: -cho học sinh quan sát bảng phụ 5 để nhận dạng đọan thẳng cắt đường thẳng -chú ý: mô hình thường gặp là hình a: đọan thẳng AB cắt đường thẳng a tại điểm I nằm giữa hai mút của đọan thẳng -làm bài tập 37/39: cho học sinh đọc đề giáo viên nhận xét, sữa sai -học sinh lên bảng vẽ học sinh trả lời học sinh đứng tại chỗ trả lời -2 học sinh lên bảng;cả lớp làm nháp. -học sinh quan sát hình để nhận dạng -học sinh đọc đề; 1học sinh lên bảng; cả lớp làm nháp 1/ Đọan thẳng AB là gì? A B Đọan thẳng AB (BA) -Hai điểm A,B là hai mút ( hoặc hai đầu ) của đọan thẳng AB bài 34/116: có 3 đọan thẳng lần lượt là: AB, AC, BC Bài 37/116: A C B 2/ đọan thẳng cắt đọan thẳng, cắy tia, cắt đường thẳng: ( sgk/115 ) bài 37/116: tia Ax cắt đọan thẳng BC tại điểm K nằm giữa B và C 3/ Hoạt động 3 : Củng cố Từng bài . 4/ Họat động 4: Về nhà: Học bài theo sgk và vở ghi. Bài tập :33;36;39/116 Độ dài đoạn thẳng là gì ? Cách đo đoạn thẳng như thế nào ? bảng phụ 1: (bài 33/115) điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a/ hình gồm hai điểmvà tất cả các điểm nằm giữa được gọi là đọan thẳng RS hai điểm .được gọi là hai mút của đọan thẳng RS b/ Đọan thẳng PQ là hình gồm.. bảng phụ 2: ( bài 35/116) Gọi M là một điểm bất kỳ của đọan thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong bốn câu sau: a/ Điểm M phải trùng với điểm A b/ Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và B c/ Điểm M phải trùng với điểm B d/ Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa điểm A và B, hoặc trùng với điểm B bảng phụ 3: hai đọan thẳng cắt nhau a/ a b/ c/ A B B B C A D A x bảng phụ 4: đọan thẳng cắt tia a/ b/ c/ d/ x x A A B x I x M C A D B A B
Tài liệu đính kèm: