I/. Mục tiêu:
HS: Biét định nghĩa đoạn thẳng, biết vẽ đoạn thẳng
Nhận biết được hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt tia
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 6 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên 3 phần bảng
Gọi 3 hs lên làm bài
GV: Nhận xét cho điểm Thế nào là tia gốc O. Vẽ tia Ax và chỉ rõ điểm gốc của tia
Thế nào là hai tia đối nhau. Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau
Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy điểm A. Chỉ ra hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
Bài mới:
GV; Viết đầu bài học lên bảng
Nêu cách vẽ đoạn thnẳg và vẽ
Định nghĩa đoạn thẳng AB
HS; Nêu định nghĩa
GV: Nêu chú ý 6. Đoạn thẳng
1. Đoạn thẳng là gì?
Cách vẽ đoạn thẳng AB
+ Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B
+ Vạch đầu bút theo cạnh của thước
Hình ảnh hình vừa vẽ là đoạn thẳng AB
Đoạn thẳng AB là gì?
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
Chú ý: Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. Hai điểm A, B là hai mút( hai đầu) của đoạn thẩng AB
GV: Viết đề mục 2 lên bảng
Vẽ hình và trình bày khái niệm, kí hiệu hai đoạn thẳng giao nhau
HS: Lên bảng vẽ hai đoạn thẳng MN và PQ cắt nhau tai E và ghi kí hiệu
GV: Vẽ hình và trình bày khái niệm, kí hiệu đoạn thẳng cắt tia
HS: Lên bảng vẽ hai đoạn thẳng GH cắt tia Oy nhau taị F và ghi kí hiệu
GV: Vẽ hình và trình bày khái niệm, kí hiệu đoạn thẳng cắt đường thẳng
HS: Lên bảng vẽ đoạn thẳng TU cắt đường thẳng mn tai S và ghi kí hiệu
GV: Nêu chú ý và có thể vẽ thêm 4 hình minh hoạ cho chú ý
HS: Vẽ hình vào vở học tập 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thnẳg, cắt tia, cắt đường thẳng
a. Hai đoạn thẳng cắt nhauHình 33 biểu diễn hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau , giao điểm là điểm I.
Kí hiệu ABCD=I
b. Đoạn thẳng cắt tia
Hình 34 biểu diễn đoạn thẳng AB cắt tia Ox , giao điểm là điểm K
Kí hiệu ABOx=K
c. Đoạn thẳng cắt đường thẳng
Hình 35 biểu diễn đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy, giao điểm là điểm H
Kí hiệu ABxy=H
Chú ý: Ngoài các trường hợp thường gặt đã được vẽ ở hình 33, 34, 35 còn có các trường hợp khác:
+ Giao nhau có thể trùng với mút của đoạn thẳng
+ Giao nhau có thể trùng với góc của tia
Tuần: 7 Tiết: 7 6. Đoạn thẳng 22/9/2010 I/. Mục tiêu: HS: Biét định nghĩa đoạn thẳng, biết vẽ đoạn thẳng Nhận biết được hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt tia II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 6 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên 3 phần bảng Gọi 3 hs lên làm bài GV: Nhận xét cho điểm Thế nào là tia gốc O. Vẽ tia Ax và chỉ rõ điểm gốc của tia Thế nào là hai tia đối nhau. Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy điểm A. Chỉ ra hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau HD2 30’ Bài mới: GV; Viết đầu bài học lên bảng Nêu cách vẽ đoạn thnẳg và vẽ Định nghĩa đoạn thẳng AB HS; Nêu định nghĩa GV: Nêu chú ý 6. Đoạn thẳng 1. Đoạn thẳng là gì? Cách vẽ đoạn thẳng AB + Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B + Vạch đầu bút theo cạnh của thước A B ã ã A B ã ã Hình ảnh hình vừa vẽ là đoạn thẳng AB Đoạn thẳng AB là gì? Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. u Chú ý: Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. Hai điểm A, B là hai mút( hai đầu) của đoạn thẩng AB GV: Viết đề mục 2 lên bảng Vẽ hình và trình bày khái niệm, kí hiệu hai đoạn thẳng giao nhau HS: Lên bảng vẽ hai đoạn thẳng MN và PQ cắt nhau tai E và ghi kí hiệu GV: Vẽ hình và trình bày khái niệm, kí hiệu đoạn thẳng cắt tia HS: Lên bảng vẽ hai đoạn thẳng GH cắt tia Oy nhau taị F và ghi kí hiệu GV: Vẽ hình và trình bày khái niệm, kí hiệu đoạn thẳng cắt đường thẳng HS: Lên bảng vẽ đoạn thẳng TU cắt đường thẳng mn tai S và ghi kí hiệu GV: Nêu chú ý và có thể vẽ thêm 4 hình minh hoạ cho chú ý C D ã ã A ã B ã C ã A ã B ã HS: Vẽ hình vào vở học tập 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thnẳg, cắt tia, cắt đường thẳng A B ã ã C ã D ã I ã Hình 33 a. Hai đoạn thẳng cắt nhauHình 33 biểu diễn hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau , giao điểm là điểm I. Kí hiệu ABầCD=I b. Đoạn thẳng cắt tia Hình 34 biểu diễn đoạn thẳng AB cắt tia Ox , giao điểm là điểm K O x ã ã A ã B ã K ã Hình 34 Kí hiệu ABầOx=K c. Đoạn thẳng cắt đường thẳng x y A ã B ã H ã Hình 35 Hình 35 biểu diễn đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy, giao điểm là điểm H Kí hiệu ABầxy=H uChú ý: Ngoài các trường hợp thường gặt đã được vẽ ở hình 33, 34, 35 còn có các trường hợp khác: + Giao nhau có thể trùng với mút của đoạn thẳng + Giao nhau có thể trùng với góc của tia O x ã ã A ã B ã O x ã ã A ã GV: Viết mục 3 lên bảng HS: tìm hiểu và làm bài tập 33, 34 SGK tại lớp Bài 33. Điền vào trong các phát biểu sau: Bài 34: Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C . Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả. Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy? Bài tập Bài 33 SGK-T115 a). Hình gồm hai điểm R , S và tất cả các điểm nằm giữa R và S được gọi là đoạn thẳng RS Hai điểm R và S được gọi là hai đầu mút của đoạn thẳn RS b). Đoạn thẳng PQ là hình gồm hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm P và Q Bài 34 SGK -T116 Có 3 đoạn thẳng: AB, AC, BC HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập ở vở bài tập Bài tập 34-39 SBT-T116 6
Tài liệu đính kèm: