Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 30, Tiết 25: Đường tròn - Năm học 2011-2012 - Phạm Quang Sang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 30, Tiết 25: Đường tròn - Năm học 2011-2012 - Phạm Quang Sang

I. Mục tiêu.

Kiến thức. - Học sinh hiểu đường tròn là gì? hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, day cung, đường kính bán kính, Rèn kỹ năng sử dụng Compa thành thạo.

 Kĩ năng. Biết vẽ cung tròn, đường tròn, biết giữ nguyên độ mở của Compa.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng Compa.

 Thái độ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng Compa vẽ hình

II. Chuẩn bị của GV & HS

GV: Thước kẻ Compa, thước đo góc, phấn mầu.

HS: Thước thẳng Compa, thước đo góc

III. Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của học sinh.

3.Dạy nội bài mới

Hoạt động của thầy

? Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?

GV:Cho điểm 0, vẽ đường tròn tâm 0, bán kính 2 em?

Giáo viên vẽ đoạn thẳng AB vẽ đường tròn tâm lấy các điểm A, B, C,. bất kỳ trên đường tròn?

? Các điểm này cách tâm 0 một khoảng là bao nhiêu?

?Vậy đường tròn tâm 0 bán kính 2 em là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng 2 em

? Vậy đường tròn tâm 0 bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào?

ký hiệu: (0: 2cm)

? So sánh độ dài 0N, 0P,0P, dùng Compa để so sánh 2 đoạn thẳng.

? Điểm nằm bên trong nằm bên ngoài đường tròn.

? Cách tâm một khoảng như thế nào?

? Hình Tròn gồm những điểm nào.

Nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn?

Học sinh quan sát hình 44, 45 cung tròn là gì?

? Dây cung là gì? Hoạt động của trò

1.Đường tròn và hình tròn.

Đường tròn tâm 0.Bán kính R.

Ký hiệu (0;R)

điểm M, A, B, C thuộc (0;R)

- M là điểm nằm trên ( thuộc) đường tròn.

- N điểm nằm bên trong đường tròn.

- P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.

- Hình tròn: SGK – 90.

2> Cung và dây cung:

- Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn, 2 điểm này chia đường tròn làm 2 phần mỗi phần là một cung tròn.

- Dây cung là đoạn thẳng

nối 2 mút của cung.

- đường kính của đường

tròn là 1 dây cung đi qua tâm R = 2 cm.

=> Đường kính = 4 cm.

3> Một số công dụng khác của Compa.

Ví dụ: Dùng Copa so sánh hai đoạn thẳng.

Ví dụ 2: SGK – 91.

Hình 47:

AB = 3cm.

CD = 3,5 cm.

ON=0M+MN = AB + CD = 6,5cm.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 30, Tiết 25: Đường tròn - Năm học 2011-2012 - Phạm Quang Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/3/2012
Tuần : 30, tiết 25 
ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu.
Kiến thức. - Học sinh hiểu đường tròn là gì? hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, day cung, đường kính bán kính, Rèn kỹ năng sử dụng Compa thành thạo.
 Kĩ năng. Biết vẽ cung tròn, đường tròn, biết giữ nguyên độ mở của Compa.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng Compa.
 Thái độ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng Compa vẽ hình
II. Chuẩn bị của GV & HS
GV: Thước kẻ Compa, thước đo góc, phấn mầu.
HS: Thước thẳng Compa, thước đo góc
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
3.Dạy nội bài mới 
Hoạt động của thầy
? Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?
GV:Cho điểm 0, vẽ đường tròn tâm 0, bán kính 2 em?
Giáo viên vẽ đoạn thẳng AB vẽ đường tròn tâm lấy các điểm A, B, C,... bất kỳ trên đường tròn?
? Các điểm này cách tâm 0 một khoảng là bao nhiêu?
?Vậy đường tròn tâm 0 bán kính 2 em là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng 2 em 
? Vậy đường tròn tâm 0 bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào?
ký hiệu: (0: 2cm)
? So sánh độ dài 0N, 0P,0P, dùng Compa để so sánh 2 đoạn thẳng.
? Điểm nằm bên trong nằm bên ngoài đường tròn.
? Cách tâm một khoảng như thế nào?
? Hình Tròn gồm những điểm nào.
Nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn?
Học sinh quan sát hình 44, 45 cung tròn là gì?
? Dây cung là gì?
Hoạt động của trò
1.Đường tròn và hình tròn.
Đường tròn tâm 0.Bán kính R.
Ký hiệu (0;R)
điểm M, A, B, C thuộc (0;R)
- M là điểm nằm trên ( thuộc) đường tròn.
- N điểm nằm bên trong đường tròn.
- P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
- Hình tròn: SGK – 90.
2> Cung và dây cung:
- Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn, 2 điểm này chia đường tròn làm 2 phần mỗi phần là một cung tròn.
- Dây cung là đoạn thẳng
nối 2 mút của cung.
- đường kính của đường
tròn là 1 dây cung đi qua tâm R = 2 cm.
=> Đường kính = 4 cm.
3> Một số công dụng khác của Compa.
Ví dụ: Dùng Copa so sánh hai đoạn thẳng.
Ví dụ 2: SGK – 91.
Hình 47:
AB = 3cm.
CD = 3,5 cm.
ON=0M+MN = AB + CD = 6,5cm.
4.Củng cố, Luyện tập 
Ngày 24 tháng 03 năm 2012
Tuần: 30
Bài 38 (SGK – 91.)
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn.
- Bài tập: 40, 41, 42 (SGK).
IV. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh 6tuan 30.doc