I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.lưu ý học sinh có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm phân biệt.
-Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
- Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
- HS được rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
- HS hứng thú, yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
a.Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
b. Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi.
1.Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng , không thẳng hàng?
2.Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A, Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?
b. Bài mới:
Hoạt động 1:
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như thế nào?
TL.
Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ?
TL.
Hoạt động 2:
y/c HS nghiên cứu mục 2 trong 3 phút và cho biết có mấy cách đặt tên cho đường thẳng ? Đó là những cách nào?
NC, TL.
Yêu cầu làm ? Hình 18
Làm bài, báo cáo
Hoạt động 3:
GT hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
Vậy hai đường thẳng trùng nhau có vô số điểm chung.
Hai đường thẳng cắt nhau có duy nhất một điểm chung.
Hai đường thẳng song song không có điểm chung nào.
1.Vẽ đường thẳng:
* Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta làm như sau:
- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B.
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.
* Nhận xét : Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .
2.Tên đường thẳng:
C1: Dùng hai chữ cái in hoa A, B (BA ) tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó.
C2: Dùng một chữ cái in thường.
a
C3:Dùng hai chữ cái in thường .
x y
Sgk-T108
Nếu đường thẳng có chứa ba điểm thì Có 6 cách gọi: đường thẳng AB,AC,BC, BA, .
3. Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau, song song.
+Hai đường thẳng trùng nhau:
+ Hai đường thẳng cắt nhau:
+Hai đường thẳng song song:
a b
x y
*Chú ý: (SGK – 108)
Ngày soạn : 27/08/2011 Tuần : 3, tiết 3 Đường thẳng đi qua hai điểm I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.lưu ý học sinh có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm phân biệt. -Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. - Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. - HS được rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. - HS hứng thú, yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: a.Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. b. Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi. 1.Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng , không thẳng hàng? 2.Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A, Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? b. Bài mới: Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như thế nào? TL. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ? TL. Hoạt động 2: y/c HS nghiên cứu mục 2 trong 3 phút và cho biết có mấy cách đặt tên cho đường thẳng ? Đó là những cách nào? NC, TL. Yêu cầu làm ? Hình 18 Làm bài, báo cáo Hoạt động 3: GT hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. Vậy hai đường thẳng trùng nhau có vô số điểm chung. Hai đường thẳng cắt nhau có duy nhất một điểm chung. Hai đường thẳng song song không có điểm chung nào. 1.Vẽ đường thẳng: * Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta làm như sau: Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B. Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước. * Nhận xét : Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B . 2.Tên đường thẳng: C1: Dùng hai chữ cái in hoa A, B (BA ) tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó. C2: Dùng một chữ cái in thường. a C3:Dùng hai chữ cái in thường . x y Sgk-T108 Nếu đường thẳng có chứa ba điểm thì Có 6 cách gọi: đường thẳng AB,AC,BC, BA,. 3. Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau, song song. +Hai đường thẳng trùng nhau: + Hai đường thẳng cắt nhau: +Hai đường thẳng song song: a b x y *Chú ý: (SGK – 108) 4: Củng cố Bài 17 ( SGK- 109) Có tất cả 6 đường thẳng đó là đườngthẳng:AB,BD,DC,CA,CB,AD 5. Hướng dẫn học về nhà Cần nhớ những nội dung kiến thức cơ bản trong bài. Ngày 29 thỏng 08 năm 2011 Tổ Trưởng Làm bài tập 15,18,21( SGK – 109) Bài tập 15,16,17,(SBT) được kỹ nội dung thực hành trang 110. Mỗi tổ chuẩn bị : 3 cọc tiêu theo quy định của SGK, một dây dọi. V. Rỳt kinh nghiệm ....................................................................................
Tài liệu đính kèm: