Giáo án Hình học Lớp 6- Tuần 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

Giáo án Hình học Lớp 6- Tuần 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

I. Mục tiêu bài học

- Nắm được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, biết gọi tên, đặt tên đường thẳng

- Có kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, kĩ năng xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.

- Xây dựng thái độ tích cực, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Phương tiện dạy học

- GV : Thước, Bảng phụ

- HS : Thước, bảng phụ

III.Tiến tŕnh

 1.Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3.Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của tṛ Ghi bảng

Hoạt động 1: Bài cũ. (7’)

1. Vẽ đường thẳng đi qua điểm A

? Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua điểm A ?

2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B

? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm A, B ?

- Để khẳng định được điều này chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay

Hoạt động 2 : Vẽ đường thẳng .(10’)

- GV hướng dẫn học sinh vẽ

=> Nhận xét ?

=> Lúc này đường thẳng đi qua hai điểm A, B gọi là đướng thẳng AB.

Hoạt động 3: Tên đường thẳng.(9’)

- Vậy muốn xác định một đường thẳng ta phải có mấy điểm ?

- GV giới thiệu thêm cho học sinh

? HS thảo luận nhóm

Hoạt động 4: Quan hệ giữa hai đường thẳng. (14’)

 A B C

Đường thẳng AB và BC như thế nào với nhau ?

=> Gọi là hai đường thẳng trùng nhau

- C̣n hai đường thẳng này như thế nào với nhau

-Dẫn dắt học sinh đi đến các nhận xét hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng //

=> Hai đường thẳng phân biệt chỉ có thể xảy ra những trường hợp nào ?

Hoạt động 5 : Củng cố .(4’)

Bài 15 Sgk/109

GV cho học sinh trả lời tại chỗ

 A

Có vô số đường thẳng đi qua A

 A B

Vẽ được một đường thẳng đi qua hai điểm A, B

Có một đường thẳng đi qua hai điểm

Hai điểm

Đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB

Cùng năm trên một đường thẳng

- Cắt nhau

- Song song với nhau

Song song hoặc cắt nhau

a. Sai, b. Đúng

1. Vẽ đường thẳng

* Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B

 A B

Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

2. Tên đường thẳng

VD : A B

 x y

Ta gọi là đường thẳng AB hay đường thẳng BA,. Đường thẳng xy hay yx

Chú ư: Ta có thể dùng hai điểm đường thẳng đi qua dùng hai hay một chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng hay

?

3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song

* Hai đường thẳng trùng nhau có vô số điểm chhung

 A B

* Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một điểm chung

* Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6- Tuần 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3 Ngày soạn: 
 	Tiết 3	ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. Mục tiêu bài học 
- Nắm được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, biết gọi tên, đặt tên đường thẳng
- Có kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, kĩ năng xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.
- Xây dựng thái độ tích cực, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học 
- GV : Thước, Bảng phụ 
- HS : Thước, bảng phụ
III.Tiến tŕnh 
 1.Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của tṛ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ. (7’)
1. Vẽ đường thẳng đi qua điểm A
? Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua điểm A ?
2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B
? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm A, B ?
- Để khẳng định được điều này chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động 2 : Vẽ đường thẳng .(10’)
- GV hướng dẫn học sinh vẽ 
=> Nhận xét ?
=> Lúc này đường thẳng đi qua hai điểm A, B gọi là đướng thẳng AB.
Hoạt động 3: Tên đường thẳng.(9’) 
- Vậy muốn xác định một đường thẳng ta phải có mấy điểm ?
- GV giới thiệu thêm cho học sinh
? HS thảo luận nhóm
Hoạt động 4: Quan hệ giữa hai đường thẳng. (14’)
 A B C
Đường thẳng AB và BC như thế nào với nhau ?
=> Gọi là hai đường thẳng trùng nhau 
- C̣n hai đường thẳng này như thế nào với nhau 
-Dẫn dắt học sinh đi đến các nhận xét hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng // 
=> Hai đường thẳng phân biệt chỉ có thể xảy ra những trường hợp nào ?
Hoạt động 5 : Củng cố .(4’)
Bài 15 Sgk/109
GV cho học sinh trả lời tại chỗ
 A
Có vô số đường thẳng đi qua A
 A B 
Vẽ được một đường thẳng đi qua hai điểm A, B
Có một đường thẳng đi qua hai điểm
Hai điểm
Đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB
Cùng năm trên một đường thẳng
- Cắt nhau
- Song song với nhau
Song song hoặc cắt nhau
a. Sai, b. Đúng
1. Vẽ đường thẳng
* Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B
 A B 
Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
2. Tên đường thẳng
VD : A B
 x y
Ta gọi là đường thẳng AB hay đường thẳng BA,. Đường thẳng xy hay yx
Chú ư: Ta có thể dùng hai điểm đường thẳng đi qua dùng hai hay một chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng hay 
? 
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
* Hai đường thẳng trùng nhau có vô số điểm chhung
 A B
* Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một điểm chung
* Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung
 Hoạt động 6 : Dặn dò. (1’) 
 - Về Xem kĩ lí thuyết và xem trước bài thực hành tiết sua thực hành.
 - Chuẩn bị dụng cụ như Sgk, mỗi nhóm 3 cọc cao 1,5m, 15m dây
 - BTVN : Bài 16 đến bài 19 Sgk/109. 
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET3.doc