I. Mục tiêu.
a. Kiến thức. Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia OX bap cũng vẽ được 1 và chỉ một tia OY sao cho XOY =m2 (a<><180). học="" sinh="" biết="" vẽ="" góc="" có="" số="" đo="" cho="" trước="" bằng="" thước="" thẳng="" và="" thước="" cho="">180).>
b. Kĩ năng. Học sinh đo, vẽ cẩn thận chính xác.
c. Thái độ. HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị của GV & HS:
a. Giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ.
b. Học sinh: SGK, thước thẳng
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Khi nào thì XOY + YOZ = XOZ?
? Cho AOB = 600 tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB, BOI = 1/4 AOB
* Đáp án: Tính BOI, AOI? (BOI = 15; AOI = 450)
3.Dạy nội bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Đọc ví dụ 1
GV nêu cách vẽ trên nửa mặt phẳng cho trước có chứa bờ chứa tia OX, bao giờ cũng 1 va chỉ 1 tia OY sao cho XOY =m (độ).
Tương tự như ví dụ 1: Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 300.
Học sinh nêu cách vẽ.
Yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
Thao tác lại cách vẽ góc 300.
Vẽ góc YOZ trên cùng nửa mặt phẳng YOZ= 450.
Có nhận xét gì ví trí 3 tia OX, OY, OZ?
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OX vẽ XOY = m0, XOZ = n0 m<>
? Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. 1> Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
Ví dụ: Cho tia OX góc XOY: XOY = 400.
Cách vẽ góc: SGK – 83.
Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 300.
Giải:
- Vẽ tia BC bất kỳ.
- Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 300.
ABC là góc phải vẽ.
2. Vẽ hai góc trên nửa OY.
Ví dụ3: SGK – 84.
Giải;
Vẽ 2 tia OX và OZ.
Ta thấy tia OY nằm giữa 2 tia OX
và OY,OZ (vì 300 <>
Nhận xét:
XOY = m0
XOZ = n0
Vì m0 <>
nên tia OY nằm giữa 2 tia õ và OZ.
Ngày soạn : 02/2/2012 Tuần : 23, tiết 18 vẽ góc cho biết số đo I. Mục tiêu. a. Kiến thức. Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia OX bap cũng vẽ được 1 và chỉ một tia OY sao cho XOY =m2 (a<m<180). Học sinh biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước cho trước. b. Kĩ năng. Học sinh đo, vẽ cẩn thận chính xác. c. Thái độ. HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị của GV & HS: a. Giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ. b. Học sinh: SGK, thước thẳng III. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Khi nào thì XOY + YOZ = XOZ? ? Cho AOB = 600 tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB, BOI = 1/4 AOB * Đáp án: Tính BOI, AOI? (BOI = 15’; AOI = 450) 3.Dạy nội bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đọc ví dụ 1 GV nêu cách vẽ trên nửa mặt phẳng cho trước có chứa bờ chứa tia OX, bao giờ cũng 1 va chỉ 1 tia OY sao cho XOY =m (độ). Tương tự như ví dụ 1: Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 300. Học sinh nêu cách vẽ. Yêu cầu học sinh vẽ vào vở. Thao tác lại cách vẽ góc 300. Vẽ góc YOZ trên cùng nửa mặt phẳng YOZ= 450. Có nhận xét gì ví trí 3 tia OX, OY, OZ? Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OX vẽ XOY = m0, XOZ = n0 m<n. ? Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. 1> Vẽ góc trên nửa mặt phẳng. Ví dụ: Cho tia OX góc XOY: XOY = 400. Cách vẽ góc: SGK – 83. Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 300. Giải: - Vẽ tia BC bất kỳ. - Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 300. ABC là góc phải vẽ. 2. Vẽ hai góc trên nửa OY. Ví dụ3: SGK – 84. Giải; Vẽ 2 tia OX và OZ. Ta thấy tia OY nằm giữa 2 tia OX và OY,OZ (vì 300 < 450) Nhận xét: XOY = m0 XOZ = n0 Vì m0 <n0 nên tia OY nằm giữa 2 tia õ và OZ. 4.Củng cổ Bài 24/84 Bài 26 (Sgk– 84:)) a.BAC = 200 Ngày 04 thỏng 02 năm 2012 Tuần: 23 b.EFy= 1450 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà Tập vẽ góc với số đo cho trước . V. Rỳt kinh nghiệm .................................................................................... ..
Tài liệu đính kèm: