A. Mục tiêu:
Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Ap dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền _ cạnh góc vuông.
Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhua, các góc bằng nhau.
Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải.
Chuẩn bị: thước, êke, compa, bảng phụ.
B. Tiến trình dạy học:
GV – HS Ghi bảng
Hoạt động 1: (15 phút)
Giáo viên đưa bảng phụ có ba cặp tam giác vuông bằng nhau.
Yêu cầu học sinh kí hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c – g – c; g – c – g; cạnh huyền – góc nhọn.
Hoạt động 2: (15 phút)
Giáo viên nêu vấn đề: Nếu hai tam giác vuông có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác có bằng nhau không?
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hai tam giác vuông thỏa mãn điều kiện trên.
Hỏi: từ giả thuyết có thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau nữa không?
Vậy ta có thể chứng minh được hai tam giác bằng nhau không?
Hoạt động 3: (15 phút)
Học sinh làm ?2 bằng hai cách
Cách 2:
Xét D AHB và D AHC có:
= = 900 (gt)
AB = AC (gt)
= (D ABC cân tại A)
Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền – góc nhọn)
Giáo viên hỏi: Ta suy ra được những đoạn thẳng nào bằng nhau? Những góc nào bằng nhau? 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
B E
A C D F
B E
A C D F
B E
A C D F
2) Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông:
B E
A C D F
GT D ABC ( = 900), D DEF ( = 900)
BC = EF ; AC = DF
KL D ABC = D DEF
Chứng minh
Ta có: D ABC ( = 900)
Þ BC2 = AB2 + AC2
Þ AB2 = BC2 – AC2
D DEF ( = 900)
Þ ED2 = EF2 – DF2
Mà BC = EF (gt); AC = DF (gt)
Vậy AB = ED
Þ D ABC = D DEF (c – c – c)
Củng cố – dặn dò:
?2 A
B H C
Cách 1:
Xét D AHB và D AHC có:
= = 900 (gt)
AB = AC (gt)
AH cạnh chung
Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Tuần 22: Tiết 39, 40: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Aùp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản. Aùp dụng vào một số tình huống trong thực tế. Chuẩn bị: bảng phụ, bảng nhóm. Tiến trình dạy học: GV – HS Ghi bảng Hoạt động 1: (10 phút) Cho tam giác ABC có = 900, AB = 3cm AC = 4 cm 1/ Vẽ D ABC 2/ Tính BC Giáo viên giới thiệu “tam giác Ai Cập” Hoạt động 2: (10 phút) Học sinh hoạt động nhóm Giáo viên gợi ý: Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn nhất. Do đó ta hãy tính tổng các bình phương của hai cạnh ngắn rồi so sánh với bình phương của cạnh dài nhất. Hoạt động 3: (65 phút) Giáo viên treo bảng phụ có sẵn hình vẽ. Học sinh tính độ dài các đoạn AB, AC, BC. Giáo viên treo bảng phụ có sẵn D ABC thoả mãn điều kiện của đề bài. Học sinh tính độ dài đoạn AC, BC. Giáo viên gợi ý: muốn tính BC, trước hết ta tính đoạn nào? Muốn tính BH ta áp dụng định lý Pytago với tam giác nào? Học sinh tự làm Giáo viên hỏi: Có thể không dùng định lý Pytago mà vẫn tính được độ dài AC không? D ABC là loại tam giác gì? (tam giác Ai Cập) vì sao? (AB, AC tỉ lệ với 3; 4) Vậy tính AC như thế nào? Þ AC = 5.12 = 60 Kiểm tra bài cũ: B 3 cm A 4 cm C D ABC vuông tại A Þ AB2 + AC2 = BC2 (Pytago) 32 + 42 = BC2 = 25 Þ BC = 5 (cm) LUYỆN TẬP Bài 57/131: Bài 61/133: C P B M A N Ta có: AB2 = AN2 + NB2 = 22 + 12 = 5 Þ AB = AC2 = CM2 + MA2 = 42 + 32 = 25 Þ AC = 5 CB2 = CP2 + PB2 = 52 + 32 = 34 Þ CB = Bài 60/133: A 13 cm 12 cm B H 16 cm C Tính AC: D AHC vuông tại H Þ AC2 = AH2 + HC2 (Pytago) = 162 + 122 = 400 Þ AC = 200 (cm) Tính BH: D AHB vuông tại H: Þ BH2 + AH2 = AB2 BH2 = AB2 – AH2 = 132 - 122 = 25 Þ BH = 5 (cm) Þ BC = BH + HC = 21 cm Bài 59/133: B 48 cm C 36 cm A D D ABC vuông tại B Þ AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 = 3600 Þ AC = 60 (cm) Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố – dặn dò: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 62/136 Muốn biết cún con có đến được 4 góc vườn hay không thì ta phải tính độ dài các đoạn OB, OA, OC, OD. Dặn dò: làm bài tập 90, 91/ sách bài tập. Tuần 23: Tiết 41: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Mục tiêu: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Aùp dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền _ cạnh góc vuông. Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhua, các góc bằng nhau. Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải. Chuẩn bị: thước, êke, compa, bảng phụ. Tiến trình dạy học: GV – HS Ghi bảng Hoạt động 1: (15 phút) Giáo viên đưa bảng phụ có ba cặp tam giác vuông bằng nhau. Yêu cầu học sinh kí hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c – g – c; g – c – g; cạnh huyền – góc nhọn. Hoạt động 2: (15 phút) Giáo viên nêu vấn đề: Nếu hai tam giác vuông có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác có bằng nhau không? Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hai tam giác vuông thỏa mãn điều kiện trên. Hỏi: từ giả thuyết có thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau nữa không? Vậy ta có thể chứng minh được hai tam giác bằng nhau không? Hoạt động 3: (15 phút) Học sinh làm ?2 bằng hai cách Cách 2: Xét D AHB và D AHC có: = = 900 (gt) AB = AC (gt) = (D ABC cân tại A) Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền – góc nhọn) Giáo viên hỏi: Ta suy ra được những đoạn thẳng nào bằng nhau? Những góc nào bằng nhau? 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. B E A C D F B E A C D F B E A C D F 2) Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông: B E A C D F GT D ABC ( = 900), D DEF ( = 900) BC = EF ; AC = DF KL D ABC = D DEF Chứng minh Ta có: D ABC ( = 900) Þ BC2 = AB2 + AC2 Þ AB2 = BC2 – AC2 D DEF ( = 900) Þ ED2 = EF2 – DF2 Mà BC = EF (gt); AC = DF (gt) Vậy AB = ED Þ D ABC = D DEF (c – c – c) Củng cố – dặn dò: ?2 A B H C Cách 1: Xét D AHB và D AHC có: = = 900 (gt) AB = AC (gt) AH cạnh chung Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Dặn dò: bài tập 63, 64/136 Tiết 42: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo. Chuẩn bị: bảng phụ. Tiến trình dạy học: GV – HS Ghi bảng Hoạt động 1: (8 phút) Giáo viên treo bảng phụ có hai tam giác vuông đã có cạnh huyền bằng nhau. Yêu cầu học sinh kí hiệu thêm một yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau. Nêu rõ trường hợp nào. Hoạt động 2: (32 phút) Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. a) Một học sinh lên bảng lập sơ đồ phân tích đi lên. Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh dưới lớp trả lời. Muốn chứng minh AH = AK ta xét hai tam giác nào? D ABH và D ACK có những yếu tố nào bằng nhau? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào? Học sinh trình bày lời giải. b) Muốn chứng minh AI là phân giác của ta phải chứng minh điều gì? ( = ) Ta xét hai tam giác nào? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào? Học sinh trình bày lời giải. Học sinh đứng tại chỗ nêu hai tam giác bằng nhau. Học sinh nêu rõ bằng nhau theo trường hợp nào? Hoạt động 3: (5 phút) Yêu cầu học sinh về nhà trình bày lời giải của bài 66/137 Kiểm tra bài cũ: B E A C D F LUYỆN TẬP Bài 65/137: A K H I B C a/ Xét D ABH và ACK có: AB = AC (gt) : chung = = 900 Vậy D ABH = ACK (cạnh huyền – góc nhọn) Þ AH = AK (cạnh tương ứng) b/ Xét D AIK và D AIH có: = = 900 AI: cạnh chung AH = AK (gt) Vậy DAIH = D AIK (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Þ = (góc tương ứng) Þ AI là phân giác của Bài 66 Củng cố – dặn dò: Chuẩn bị mỗi tổ: 3 cọc tiêu dài khoảng 1m2, 1 giác kế, 1 sợi dây dài 10 m, 1 thước đo. Tuần 24: Tiết 43, 44: THỰC HÀNH Mục tiêu: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A, B trong đó có một điểm nhìn thấy mà không đến được. Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. Tiến trình dạy học: Tổ chức: (20 phút) Giáo viên phân công công việc cho mỗi nhóm. Nêu các bước tiến hành. Yêu cầu của mỗi bước. Thực hành: (30 phút) Giáo viên đã đo trực tiếp khoảng cách AB để kiểm tra kết quả đo đạc của học sinh. Mỗi tổ báo cáo kết quả thực hành theo mẫu sau: Tên học sinh Điểm chuẩn bị dụng cụ Điểm ý thức kỷ luật Điểm kết quả thực hành Tổng số điểm (4 điểm) (3 điểm) (3 điểm) (10 điểm) Tổng kết: (35 phút) Giáo viên nhận xét tiết thực hành. Giáo viên chấm điểm, lấy vào hệ số 1. Học sinh dọn đồ dùng, làm vệ sinh. Dặn dò: (5 phút) Học bài, trả lời 6 câu hỏi ôn tập chương II sách giáo khoa/139. Tuần 25: Tiết 45, 46: ÔN TẬP CHƯƠNG II Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương. Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. Chuẩn bị: bảng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Bảng tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt. Tiến trình dạy học: GV – HS Ghi bảng Hoạt động 1: (15 phút) Giáo viên treo bảng có 3 cặp tam giác thường và 4 cặp tam giác vuông. Học sinh ký hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp. Giáo viên yêu cầu học sinh: viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và chỉ rõ trường hợp nào? Hoạt động 2: (25 phút) Học sinh phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác. Định lý góc ngoài của tam giác. Hoạt động nhóm bài 67. Học sinh đứg tại chỗ trả lời ® Hoạt động 3: (45 phút) Giáo viên treo bảng “tam giác và các dạng tam giác đặc biệt”. Học sinh điền ký hiệu vào hình và viết định nghĩa một cách ngắn gọn. Học sinh nêu tính chất của mỗi tam giác. a) Giáo viên phát vấn, học sinh trả lời và lập sơ đồ phân tích đi lên = 1800 - , = 1800 - = (?) Ý AB = AC (?) = BM = CN (?) Ý D AMB = D ANC Ý AM = AN Ý D AMN cân tại A Học sinh tự trình bày lời giải. Học sinh tự làm. Do câu d/ có nhiều cách giải. Do đó tùy theo sự phán đoán của học sinh mà giáo viên dẫn dắt học sinh đến lời giải. Câu e/ giáo viên gợi ý cho học sinh về nhà làm. = 600 Þ D ABC là tam giác gì? Þ = = ? BM = BC Þ D ABM là tam giác gì? Þ như thế nào với ? Góc quan hệ như thế nào với và ? Þ = ?, = ? Tương tự như vậy tính , Þ = + + tính được Þ = ? Þ = ? Þ D OBC là tam giác gì? 1) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: 2) Tổng ba góc của một tam giác: Bài 67/140: 1> Đ 4> S 2> Đ 5> Đ 3> S 6> S a và b: Suy ra từ địnn lý tổng 3 góc của một tam giác. c: suy ra từ định lý “trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”, d: suy ra từ định lý “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”. 3) Tam giác và các dạng tam giác đặc biệt: Bài 70/141: A H K M B C N O a/ Ta có: = 1800 - , = 1800 - = (D ABC cân tại A) Þ = Xét D ABM và D ACN có AB = AC (D ABC cân tại A) = (cmt) BM = CN (gt) Vậy D AMB = D ANC (c – g – c) Þ AM = AN b/ Xét D ABH và D ACK có: = = 900 AB = AC (gt) = (D ABM = D ACN) Vậy D ABH = D ACK (cạnh huyền – góc nhọn) Þ d/ Xét D BHM và D CKN có BM = CN (gt) = (D ABM = D ACN) = = 900 Vậy D BHM = D CKN (cạnh huyền – góc nhọn) Þ = Þ = Þ D OBC cân tại O e/ Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố – dặn dò: Giáo viên lưu ý học sinh: Khi một bài toán hình có nhiều câu hỏi, ta nên vẽ hình tới đâu, làm tới đó. Không nên vẽ hình xong hết rồi mới làm. Nên sử dụng kết quả câu trước để làm những câu sau. Dặn dò: học bài, tiết sau kiểm tra 45 ph ... ng biểu thức. Học sinh nêu lại công thức tính diện tích hình thang đã học ở lớp 5. Sthang = x đường cao Học sinh thay công thức bằng các chữ a, b, h. Giáo viên vẽ sẵn ra bảng phụ và học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của đề bài. 1) Nhắc lại về biểu thức: Ví dụ: 12 : 6 + 7 ; 43.5 – 9 3.(2 + 3) Những biểu thức trên gọi là biểu thức số. 2) Khái niệm về biểu thức đại số: Ví dụ: 4x; 2(5 + a); là các biểu thức đại số Các chữ: x, a là biến số (biến) LUYỆN TẬP Bài 1/26 a) x + y b) x.y c) (x + y).(x – y) Bài 2/26: Sh.thang = Bài 3/26 Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố: Giáo viên hỏi: Biểu thức số và biểu thức đại số có gì khác nhau? Dặn dò: bài tập 4, 5/27 Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Mục tiêu: Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của một bài toán. Chuẩn bị: Tiến trình dạy học: GV – HS Ghi bảng Hoạt động 1: (7 phút) Kiểm tra bài cũ HS1: bài tập 4/27 HS2: bài tập 5/27 Giáo viên kiểm tra việc làm bài tập của học sinh dưới lớp. Hoạt động 2: (20 phút) Học sinh làm ví dụ 1. Giáo viên lưu ý học sinh: 2m = 2.m Khi thay số vào biểu thức để tính thì cần ghi rõ phép nhân giữa các số. Tương tự ví dụ 1: học sinh làm ví dụ 2 và trả lời. Hoạt động 3: (15 phút) Hai học sinh lên bảng làm ?1 , ?2 Bài 6/28 Giáo viên tạo sẵn bảng phụ. Học sinh hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên điền vào bảng. Đáp số: LÊ VĂN THIÊM Giáo viên sơ lược tiểu sử nhà toán học Lê Văn Thiêm. 1) Giá trị của một biểu thức đại số: Ví dụ 1: 2m + n ; m = 9 ; n = 0,5 = 2.9 + 0,5 = 18,5 Ta nói: Tại m = 9, n = 0,5 giá trị của biểu thức 2m + n = 18,5 Ví dụ 2: Giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là 3.(-1)2 – 5.(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9 2) Áp dụng: ?1 Giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là: 3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6 ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4; y = 3 là: (-4)23 = 16.3 = 48 Bài 6/28 LÊ VĂN THIÊM Hoạt động 4: (3 phút)Củng cố – dặn dò: Bài tập 7, 8, 9/29 Đọc “Có thể em chưa biết”. Tuần 25: Tiết 53: ĐƠN THỨC Mục tiêu: Nhận biết được biểu thức nào là đơn thức. Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức. Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. Tiến trình dạy học: GV – HS Ghi bảng Hoạt động 1: (7 phút) kiểm tra bài cũ HS1: bài tập 7/29 b/ HS2: bài tập 9/29 Gáio viên kiểm tra tập học sinh dưới lớp. Hoạt động 2: (5 phút) Học sinh hoạt động nhóm làm ?1 Học sinh nhận xét các biểu thức ở nhóm 2 Học sinh kết luận: thế nào là đơn thức. Học sinh cho ví dụ về đơn thức. Giáo viên nêu lưu ý. Hoạt động 3: (15 phút) Giáo viên nêu như trong sách giáo khoa. Học sinh nhận xét: thế nào là đơn thức thu gọn. Học sinh cho ví dụ về đơn thức thu gọn và chỉ rõ hệ số, phần biến. Giáo viên hỏi: các đơn thức sau đã thu gọn chưa? 5x2yzx; x2y. z vì sao? Giáo viên nêu chú ý. Hoạt động 4: (10 phút) Thông qua ví dụ, giáo viên giới thiệu cách tìm bậc của đơn thức, nhận hai đơn thức. Học sinh làm ?3 Bài 7/29 b/ 7m + 2n – 6 tại m = -1; n = 2 = 7.(-1) + 2.2 – 6 = -7 + 4 – 6 = -9 Bài 9/29: x2y3 + xy tại x = 1; y = = 12. + 1. =1. + = + = 1) Đơn thức: (sách giáo khoa/30) Ví dụ: 9; ; ; ; x2yxy; xy2x3y2x là những đơn thức. Chú ý: số 0 gọi là đơn thức không. 2) Đơn thức thu gọn: (sách giáo khoa/31) Ví dụ: 3x; -y; x2y là những đơn thức thu gọn số: hệ số. Phần chữ: biến. v1 Chú ý: Một số là một đơn thức thu gọn. Số đứng trước, các chữ cái xếp theo thứ tự. Mũ của các biến phải nguyên dương. Từ nay khi nói đến đơn thức, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn. 3) Bậc của đơn thức: (sách giáo khoa/31): Ví dụ: 2x3y2z bậc 6 (= 3 + 2+ 1) Số khác 0: bậc 0 Số 0: không có bậc. 4) Nhân hai đơn thức: Ví dụ: (2x2y).(-3xy3) = 2.(-3).(x2.x).(y.y3) = -6x3y4 ?3 (-x3).(-8xy2) = -.(-8).(x3.x).y2 = 2x4y2 Hoạt động 5: (8 phút) Củng cố – dặn dò: Giáo viên nêu lại các chú ý trong bài. Dặn dò: bài tập 10, 11, 12, 13, 14/32 Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Mục tiêu: Hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng. Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Tiến trình dạy học: GV - HS Ghi bảng Hoạt động 1: (5 phút) kiểm tra bài cũ HS1: cho đơn thức 3x2yz; -7x2yz; -5x2yz; 6x2y; -3x2yz; -xz Các đơn thức này đã thu gọn chưa? Nêu rõ hệ số, phần biến. Hoạt động 2: (10 phút) Học sinh làm ?1 trên các ví dụ ở phần kiểm tra bài cũ. Giáo viên giới thiệu: các đơn thức ở câu a/ là đồng dạng với 3x2yz. Các đơn thức ở câu b/ là không đồng dạng với 3x2yz. Học sinh nêu nhận xét thế nào là hai đơn thức đồng dạng. Giáo viên nêu chú ý trong sách giáo khoa. Học sinh làm ?2 Hoạt động 3: (15 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện như sách giáo khoa. Từ ví dụ, học sinh nêu cách cộng trừ đơn thức đồng dạng. Lưu ý học sinh: khi đơn thức không ghi phần hệ số thì có nghĩa là hệ số bằng 1. ?3 Học sinh họat động nhóm theo yêu cầu của sách giáo khoa. Hoạt động 4: (15 phút) củng cố Học sinh tự làm Bài 18/35: Hoạt động nhóm. 1) Đơn thức đồng dạng: (sách giáo khoa/33) Ví dụ: 3x2yz; -5x2yz; x2yz là các đơn thức đồng dạng. v2 Chú ý: Các số khác 0 là các đơn thức đồng dạng. 2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: (sách giáo khoa/34) VD1: 2x2y + x2y = 2x2y + 1x2y = (2+1)x2y = 3x2y VD2: 3xy2 – 7xy= = (3 – 7)xy= = -4xy2 Bài 15/34: a/ x2y; -x2y; x2y; -x2y b/ xy2; -2xy2; xy2 Bài 18/35: LÊ VĂN HƯU Giáo viên giới thiệu về danh nhân Lê Văn Hưu. Nhằm giáo dục toàn diện học sinh, làm tiết học thêm hấp dẫn. Dặn dò: bài tập 17,18,19/35. Tuần 26: Tiết 55: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số. Tính tích các đơn thức. Tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. Chuẩn bị: bảng phụ bài 23/36. Tiến trình dạy học: GV – HS Ghi bảng Hoạt động 1: (35 phút) HS1: Thế nào là đơn thức đồng dạng? Muốn tính tổng các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Bài tập 20/36. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bậc của đơn thức tổng. Bài 19/36: lưu ý học sinh khi thay số âm vào biểu thức thì số âm nên cho vào trong ngoặc vì: (-1)2 = 1 -12 = -1 Một học sinh lên bảng làm học sinh dưới lớp làm vào vở. Bài 21/36: học sinh làm vào phiếu học tập. Giáo viên cho cả lớp nhận xét một số bài làm. Học sinh đọc kết quả đúng. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu rõ hệ số, phần biến và bậc của đơn thức tổng. Bài 23/36: học sinh hoạt động nhóm. Giáo viên treo bảng phụ. Các nhóm làm xong, lên bảng điền đơn thức thích hợp vào ô vuông. Lưu ý: câu c/ có nhiều đáp số. LUYỆN TẬP Bài 20/36: -2x2y + 5x2y + x2y + 2x2y = (-2 + 5 + 1 + 1)x2y = 6x2y bậc 3 Bài 19/36: 16x2y5 – 2x3y2 ; x = 0,5; y = -1 = 16.0,52.(-1)5 – 2.0,53.(-1)2 = 16.0,25.(-1) – 2.0,125.1 =- 4 – 0,25 = -4,25 Bài 21/36: xyz2 + xyz2 + -xyz2 = ( + - ) xyz2 = 1 xyz2 hệ số: 1 phần biến: xyz2 bậc: 4 Bài 23/36: a/ 3x2y + 2x2y = 5x2y b/ -5x2 – 2x2 = -7x2 c/ 2x5 + 3x5 + -4x5 = x5 Hoạt động 2: (10 phút) Củng cố – dặn dò: Giáo viên lưu ý học sinh: Khi viết đơn thức, các biến nên viết theo thứ tự các chữ cái. Đơn thức đồng dạng là những đơn thức giống nhau phần biến. Số khác 0 là những đơn thức đồng dạng. Số 0 là đơn thức không, không có bậc. Muốn cộng, trừ đơn thức đồng dạng, ta cộng trừ phần hệ số, phần biến giữ nguyên. Dặn dò: làm bài tập trong sách bài tập. Tiết 56: ĐA THỨC Mục tiêu: Nhận biết được đa thức, thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. Chuẩn bị: bảng phụ có sẵn hình vẽ trong phần 1. Tiến trình dạy học: GV – HS Ghi bảng: Hoạt động 1: (5 phút) kiểm tra bài cũ Viết biểu thức tín hdiện tích hình vuông có cạnh là x; có cạnh là y. Diện tích tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x; y. Hoạt động 2: (7 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh tính tổng 3 diện tích ở phần kiểm tra bài cũ. Giáo viên cho thêm ví dụ về đa thức. Học sinh nêu nhận xét về đa thức. Þ đọc khái niệm trong sách giáo khoa/37. Học sinh lấy ví dụ về đa thức. Giáo viên lưu ý học sinh: mỗi hạng tử là một đơn thức. Mỗi đơn thức cũng được coi là một đa thức. Học sinh làm ?1 Hoạt động 3: (20 phút) Giáo viên đưa ra một đa thức chưa thu gọn. Hỏi: ·1 Trong đa thức này có những hạng tử nào là đơn thức đồng dạng không? ·2 Hãy tính tổng các đơn thức đồng dạng đó? ·3 Đa thức sau cùng không còn hai hạng tử nào đồng dạng ta gọi là đa thức đã được thu gọn. Học sinh làm ?2 Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bậc của mỗi hạng tử của đa thức ví dụ. Giáo viên nêu: Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7. Ta nói bậc của đa thức này là 7. Hỏi: bậc của một đa thức là gì? Giáo viên nêu chú ý. Học sinh làm ?3 để củng cố cho chú ý thứ hai. 1) Đa thức: (sách giáo khoa/37) Ví dụ: x2 + y2 + xy 2x2y + x – x2y + x 2) Thu gọn đa thức: Ví dụ: N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy = x2y + 3x2y - 3xy + xy – 3 = 4x2y – 2xy – 3 ?2 Q = 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - x + + x - = (5 + )x2y + (-3 – 1 + 5)xy + ( - )x + - = x2y + xy + x + 3) Bậc của đa thức: (sách giáo khoa/38) Ví dụ: M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 bậc 7. v3 Chú ý: Số 0 là đa thức không có bậc. Trước tiên phải thu gọn đa thức rồi mới tìm bậc. Hoạt động 4: (13 phút) Củng cố – dặn dò: Bài tập 25/38: học sinh hoạt động nhóm. Nhằm củng cố bước thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức. Dặn dò: bài tập 24, 26, 27, 28/88.
Tài liệu đính kèm: