I. MỤC TIÊU:
-Kiểm tra đánh giá hs các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
II. CHUẨN BỊ:
HS: Kiến thức chương I
III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra đánh giá.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
- Ổn định tổ chức:
2. Phát đề kiểm tra.
MA TRẬN
Nội dung
Mức độ kiến thức
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
Mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Điểm. Đường thẳng.
- Ba điểm thẳng hàng.
- Đường thẳng đi qua hai điểm.
Về kiến thức:
- Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
- Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
- Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
Về kỹ năng:
- Biết dùng các ký hiệu , .
- Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.
Số câu
Số điểm 1
0,5 5
1,5 2
2
Tỉ lệ % 5% 15% 20%
2. Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng. Về kiến thức:
- Biết các khái niệm tia, đoạn thẳng.
- Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng.
- Hiểu và vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản.
- Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
Về kỹ năng:
- Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng. Nhận biết được một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ.
- Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
- Biết vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Vận dụng được đẳng thức
AM + MB = AB
để giải các bài toán đơn giản.
- Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
TUẦN 15. TIẾT 14. TIẾT 14 .KIỂM TRA 45 PHÚT.(CHƯƠNG I) I. MỤC TIÊU: -Kiểm tra đánh giá hs các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ: HS: Kiến thức chương I III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra đánh giá. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Phát đề kiểm tra. MA TRẬN Nội dung Mức độ kiến thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Điểm. Đường thẳng. - Ba điểm thẳng hàng. - Đường thẳng đi qua hai điểm. Về kiến thức: - Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. - Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. - Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. Về kỹ năng: - Biết dùng các ký hiệu Î, Ï. - Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng. Số câu Số điểm 1 0,5 5 1,5 2 2 Tỉ lệ % 5% 15% 20% 2. Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng. Về kiến thức: - Biết các khái niệm tia, đoạn thẳng. - Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng. - Hiểu và vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. - Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Về kỹ năng: - Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng. Nhận biết được một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ. - Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. - Biết vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. - Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. Số câu Số điểm 1 0,5 3,4 1 6,7 6,5 5 8 Tỉ lệ % 5% 10% 65% 80% Tổng 2 2 3 7 Tỉ lệ % 10% 10% 80% 100% Đáp án: Trắc nghiệm (3đ) mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án đúng A C C D II. Tự luận: (7đ) Câu 1: Vẽ đúng (1,5đ) Câu 2: Vẽ đúng (1,5đ) Câu 3: Vẽ hình đúng (1đ) a. Điểm M nằm giữa hai điểm A, B nên: AM + MB = AB 4 + MB = 8 MB = 8 – 4 MB = 4 (cm) Vậy: AM = MB ( = 4cm) b. Ta có : Điểm M nằm giữa hai điểm A,B và AM = MB do đó M là trung điểm của đoạn thẳng AB. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TVT KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS 2 SÔNG ĐỐC Môn : Số Học Họ và tên HS : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : 6A3 . ( Học sinh làm vào đề kiểm tra) I.TRAÉC NGHIEÄM: (2 ñieåm) ( Haõy khoanh troøn chöõ caùi ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng nhaát: (2 ñieåm)) Câu 1: Ba điểm thẳng hàng là ba điểm: A. Cùng nằm trên một đường thẳng ; B. Cùng nằm trên hai đường thẳng. C. Cùng nằm trên ba đường thẳng ; D. Không cùng nằm trên đường thẳng nào. Câu 2: Hai tia Ox, Oy đối nhau thì hai tia đó: A.Cùng nằm trên hai đường thẳng. B.Cùng nằm trên ba đường thẳng. D.Không cùng nằm trên đường thẳng nào. C.Cùng nằm trên một đường thẳng. Câu 3: Điếm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi: A. ME = MF ; B. ME + MF = EF ; C. ME + MF = EF và ME = MF ; D. ME < MF Câu 4: Điểm I nằm giữa hai điểm A, B khi: A. IB = AB B. AI = AB C. AI > AB D. AI < AB II. PHÂN II. TƯ LUÂN: (8đ) Câu 5: (1,5đ) Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng sao cho điểm P nằm giữa hai điểm còn lại. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 6: (1,5đ) Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 7: (5đ) Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Lấy điểm M nằm giữa hai điểm A, B sao cho AM = 4cm. b. Tinh độ dài đoạn thẳng MB. a. So sánh AM với MB. b. Em có nhận xét gì về Điểm M của đoạn thẳng AB? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hết – KÍ DUYỆT Sông Đốc, ngày tháng 11 năm 2011
Tài liệu đính kèm: