A. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1./ Kiến thức cơ bản : - Biết độ dài đoạn thẳng là gì?
2./ Kỹ năng cơ bản : - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng .
- Biết so sánh hai đoạn thẳng.
3./ Thái độ : - Cẩn thận trong khi đo.
B. CHUẨN BỊ :
_GV : Sgk, thước đo độ dài .
_ HS: Sgk, thước đo độ dài, BT về nhà .
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
a. Ổn định tổ chức :
b. Kiểm tra bài cũ:(4)
– Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng ấy ?
– Bài tập 37(sgk : tr 116).
c. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV và Hs Nội dung kiến thức
HĐ1 : Đo đoạn thẳng(10)
HS : Vẽ đoạn thẳng với hai điểm cho trước A, B .
– Đo độ dài đoạn thẳng AB vừa vẽ.
_Yêu cầu HS trình bày cách đo độ dài ?
GV thông báo :
– Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương .
_ Kí hiệu độ dài đoạn thẳng AB .
_ Độ dài và khoảng cách có sự khác nhau (Khoảng cách có thể bằng 0) .
? Khi nào khoảng cách giữa hai điểm A,B bằng 0 ?(A, B trùng nhau).
? Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
HĐ2 : So sánh hai đoạn thẳng(15)
HS : Đọc sgk về hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn (ngắn hơn) đoạn thẳng kia .
– Ghi nhớ các ký hiệu tương ứng .
– Làm ?1.
HĐ3:Quan sát các dụng cụ đo độ dài(9)
_ GV : Giới thiệu thước đo độ dài trong thực tế.
_ HS : Làm ?2: Liên hệ hình ảnh sgk và các tên gọi đã cho phân biệt các thước đo độ dài .
_ GV : Giới thiệu đơn vị đo độ dài của nước ngoài “ inch”.
– HS : Làm ?3: Kiểm tra xem 1 inch = ? mm ? I. Đo đoạn thẳng :
* Nhận xét:
– Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương .
Vd : Độ dài đoạn thẳng AB bằng
15 mm . K/h : AB = 15 mm.
II. So sánh hai đoạn thẳng.
– Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài .
K/h : AB = CD .
– Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD .
K/h : EG > CD .
– Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG .
K/h : AB < eg="">
Tuần 12 Ngày soạn: 5/11/2009 Tiết theo ppct: 7 Ngày dạy: 6/11/2009 Đoạn thẳng MỤC TIÊU CỦA BÀI: Kiến thức cơ bản Biết định nghĩa đoạn thẳng. Kỹ năng cơ bản - Biết vẽ đoạn thẳng. Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,cắt tia, cắt đường thẳng. Biết mơ tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. Thái độ học sinh: Vẽ hình cẩn thận, chính xác. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, SGK. HS: Bút chì, thước thẳng. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ:(4’) Vẽ hình: đường thẳng AB, tia AB ? Nêu cách vẽ mỗi loại ? 3 Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Vẽ đoạn thẳng (10’) GV: Thực hiện thao tác vẽ đoạn thẳng. – Đánh dấu hai điểm A và B trên trang giấy.Vẽ đoạn thẳng AB và nêu rõ cách vẽ. HS : Quan sát và thực hiện tương tự . --> Đoạn thẳng AB là gì ? GV thông báo : + Cách đọc tên, viết tên đoạn thẳng. + Cách vẽ đoạn thẳng (phải vẽ rõ hai mút). HĐ2 : Củng cố khái niệm đoạn thẳng (7’) *HS làm BT (sgk) – BT 33: Dựa vào định nghĩa đoạn thẳng AB phát biểu tương tự với đoạn thẳng RS, PQ. – BT 34: Chú ý nhận dạng đoạn thẳng, cách gọi tên. _ BT 38: Phân biệt đoạn thẳng, tia, đường thẳng. HĐ3 : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng(15’) HS : Quan sát hình vẽ 33,34,35 (sgk : tr 115). – Mô tả các hình đó . – Vẽ các trường hợp khác về hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia . GV : Xét các vị trí khác nhưng không thường xảy ra. I. Đoạn thẳng AB là gì ? B – Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B . – Hai điểm A và B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. – Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. II. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng : Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm I. Đoạn thẳng AB vàtia Ox cắt nhau, giao điểm là điểm K. Đoạn thẳng AB vàđường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H. 4 Củng cố và hướng dẫn về nhà:(9’) 33. cho học sinh điền vào (sau khi học 1. Đoạn thẳng) 34. Đoạn thẳng AB, AC, BC 35. a cắt AB và AC a không cắt BC 39. Vẽ nhiều lần ® nhận xét: I, L, K cùng nằm trên một đường thẳng – Học lý thuyết theo phần ghi tập . – Làm các bài tập còn lại sgk : tr 116. SBT: 31;32 (tr100). – Chuẩn bị bài 7 :“ Độ dài đoạn thẳng”. D. Rút kinh nghiệm: Tuần 13 Ngày soạn: 12/11/2009 Tiết theo ppct: 8 Ngày dạy: 13/11/2009 Độ dài đoạn thẳng MỤC TIÊU CỦA BÀI: 1./ Kiến thức cơ bản : - Biết độ dài đoạn thẳng là gì? 2./ Kỹ năng cơ bản : - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng . Biết so sánh hai đoạn thẳng. 3./ Thái độ : - Cẩn thận trong khi đo. CHUẨN BỊ : _GV : Sgk, thước đo độ dài . _ HS: Sgk, thước đo độ dài, BT về nhà . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ:(4’) – Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng ấy ? – Bài tập 37(sgk : tr 116). c. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và Hs Nội dung kiến thức HĐ1 : Đo đoạn thẳng(10’) HS : Vẽ đoạn thẳng với hai điểm cho trước A, B . – Đo độ dài đoạn thẳng AB vừa vẽ. _Yêu cầu HS trình bày cách đo độ dài ? GV thông báo : – Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương . _ Kí hiệu độ dài đoạn thẳng AB . _ Độ dài và khoảng cách có sự khác nhau (Khoảng cách có thể bằng 0) . ? Khi nào khoảng cách giữa hai điểm A,B bằng 0 ?(A, B trùng nhau). ? Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào? HĐ2 : So sánh hai đoạn thẳng(15) HS : Đọc sgk về hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn (ngắn hơn) đoạn thẳng kia . – Ghi nhớ các ký hiệu tương ứng . – Làm ?1. HĐ3:Quan sát các dụng cụ đo độ dài(9’) _ GV : Giới thiệu thước đo độ dài trong thực tế. _ HS : Làm ?2: Liên hệ hình ảnh sgk và các tên gọi đã cho phân biệt các thước đo độ dài . _ GV : Giới thiệu đơn vị đo độ dài của nước ngoài “ inch”. – HS : Làm ?3: Kiểm tra xem 1 inch = ? mm ? I. Đo đoạn thẳng : * Nhận xét: – Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương . Vd : Độ dài đoạn thẳng AB bằng 15 mm . K/h : AB = 15 mm. II. So sánh hai đoạn thẳng. – Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài . K/h : AB = CD . – Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD . K/h : EG > CD . – Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG . K/h : AB < EG . CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:(7) cho học sinh thực hành đo rồi sắp xếp 42. 43. 44. cho học sinh thực hành đo. Tính chu vi ABCD là tính AB+BC+CD+DA = ? ® đo chu vi 45. a) ® chu vi hình chữ nhật? (đo và tính chu vi = [dài + rộng] . 2) b) ® nhận xét trước rồi kiểm tra lại bằng cách đo – Học lý thuyết theo phần ghi tập . – Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk. SBT: 41;42;43(tr 101). – Chuẩn bị bài 8 : “ Khi nào thì AM + MB = AB?” E. Rút kinh nghiệm: Tuần 14 Ngày soạn: 18/11/2009 Tiết theo ppct: 9 Ngày dạy :20/11/2009 Bài 8 : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? Mục tiêu : – HS nắm được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . – Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác . – Bước đầu rèn luyện tư duy dạng : “Nếu a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba”. – Thái độ cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài . Chuẩn bị : GV: sgk, thước đo độ dài . HS: sgk, thước đo độ dài, BT về nhà. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ:(5) – Trình bày nhận xét khi đo đoạn thẳng ? – Phân biệt hai khái niệm “khoảng cách” và “ độ dài đoạn thẳng” ? Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Điểm M nằm giữa hai điểm A và B (10) GV yêu cầu HS làm ?1 SGK HS : - Đo AM, MB, AB. - So sánh AM + MB với AB ? –> Rút ra nhận xét . HĐ2 : Củng cố bằng ví dụ bên (15’) – Hướng dẫn làm các bài tập 46, 47 (sgk : 121). GV : Biết M là điểm nằm giữa hai điểm A và B . Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết độ dài cả ba đoạn thẳng AM, MB, AB. Có mấy cách làm ? HĐ3 : Đo khoảng cách(7’) GV đặt vấn đề đo chiều rộng lớp học với thước dài 1m. Suy ra cách thực hiện . I. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? - Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. - Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B . Vd : Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8 cm. Tính MB . Giải: Vì M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB 3 + MB = 8 MB = 8-3 MB = 5(cm) Vậy : MB = 5cm II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất :(SGK) Củng cố:(4’) – Bài tập 50, 51 (sgk : tr 120, 121). – Chú ý đk xác định điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm còn lại. Hướng dẫn học ở nhà (2’) – Tìm hiểu dụng cu đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. – Học bài . Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị tiết “luyện tập”. Tuần 15 Ngày soạn: 26/11/2009 Tiết theo ppct: 10 Ngày dạy: 27/11/2009 LUYỆN TẬP Mục tiêu : – Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập . –Rèn luyện kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác . – Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán. Chuẩn bị : GV: sgk, thước đo độ dài . HS: sgk, thước đo độ dài, BT về nhà. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 :(12’) Củng cố cách sử dụng dụng cụ đo chiều dài kết hợp kiến thức ở bài 8 vào bài toán thực tế . Yêu cầu HS xác định : –Dụng cụ đo –So sánh chiều dài dụng cụ đo và khoảng cách cần đo ? – Số lần thực hiện việc đo chiều rộng lớp học? – Lần cuối cùng có số đo thế nào ? –Vậy chiều rộng lớp học tính thế nào? GV : Chú ý hướng dẫn cách tìm số đo lần cuối. HĐ2 :(15) Rèn luyện khả năng phân tích từ trực quan hình vẽ, so sánh các đoạn thẳng. ? Xác định các đoạn thẳng bằng nhau ở H. 52a ? – Đoạn thẳng AN bằng tổng hai đoạn thẳng nào ? – Tương tự với đoạn BM ? à Dựa vào đk đề bài để so sánh. – Hs làm tương tự cho câu b. BT 48 (sgk: tr 121). – Gọi A, B là hai điểm mút của bề rộng lớp học. Gọi M, N, P, Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng dây để đo bề rộng lớp học . Theo đầu bài ta có : AM + MN + NP + PQ + QB = AB. Vì AM = MN = NP = PQ = 1,25 (m). QB = . 1,25 = 0,25(m). Do đó: AB = 1,25 . 4 + 0,25 = 5,25(m). Chiều rộng lớp học là 5,25 m. BT 49 (sgk : tr 121). a) AN = AM + MN BM = BN + NM. Mà AN = BM nên AM = BN. b) AM = AN + NM. BN = BM + MN . Mà AN = BM Nên AM = BN . 4.Củng cố: – Ngay sau mỗi phần có liên quan . 5.Hướng dẫn học ở nhà :(2’) – HS xem lại bài “ Tia” và cách đo độ dài đoạn thẳng. SBT: 47-> 49 trang 102. – Chuẩn bị bài “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”, thước đo độ dài, compa. Tên : Lớp : Điểm: KIỂM TRA 15’ A-Trắc nghiệm :(5đ) 1) Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau : a) Đường thẳng AB. b) Tia AB. C )Đoạn thẳng AB. D )Điểm M thuộc đường thẳng a. e) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B . f) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm A . 2) Cho hình vẽ sau, hãy điền dấu “X” vào ô thích hợp :y x Đ S A B . . a)Tia AB và tia Ay trùng nhau. b)Tia AB và tia BA đối nhau. c)Tia Bx và tia By đối nhau. d)Tia Ay và tia By trùng nhau. B- Tự luận : (5đ) Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 5 cm, EF =13 cm . Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MF ? ĐÁP ÁN : B A A-Trắc nghiệm : 1) a) . . (0,5đ) B A b) . . ( 0,5đ ) B A c) . . ( 0,5đ ) a ... hống câu hỏi (sgk : tr 96) . HĐ4 : (15’)Vẽ hình : GV : Hướng dẫn củng cố cách vẽ và các tính chất có liên quan với các bài tập 3, 4 , 6 , 8 (sgk : tr 96) . – Vẽ hai góc phụ nhau, kề nhau, bù nhau . –Vẽ góc cho biết số đo – Vẽtam giác, tia phân giác của góc .. GV : Chú ý cách sử dụng dụng cụ của HS . HS : Quan sát bảng phụ và giải thích ý nghĩa của từng hình dựa theo các kiến thức về : Mặt phẳng , góc , đường tròn , tam giác , góc vuông , nhọn, tù , bẹt . Hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề nhau , kề bù , tia phân giác của góc . HS : a/ bờ chung . b/ 1800 . c/ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz . d/ nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . HS : Trả lời các câu hỏi tương tự phần ghi nhớ sgk . HS : Vẽ hình theo yêu cầu từng bài tập với các dụng cụ đo vẽ (thước kẻ , compa, thước đo góc) . I. Các hình : II. Các tính chất : (sgk : tr 96) III. Câu hỏi , bài tập : 1. Câu hỏi : trả lời các câu hỏi tưong tự (sgk : tr 96) . 2. Bài tập : – Các bài tập 3, 4, 6, 8 (sgk : tr 96) . Củng cố: – Ngay mỗi phần bài tập có liên quan . Hướng dẫn học ở nhà : (3’) – Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk tương tự . – Xem lại lý thuyết và bài tập chương II , chuẩn bị : “Kiểm tra 1 tiết “ . Tuần 32 Ngày soạn: 18/4/2010 Tiết theo ppct: 27 Ngày dạy: 21/4/2010 KIĨM TRA 45’ (CH¬NG II) I. Mơc tiªu : 1. KiÕn thøc: - Cđng cè c¸c kiÕn thøc trong ch¬ng gãc 2. KÜ n¨ng: HS cã kü n»ng vÏ h×nh vµ tr×nh bµy bµi gi¶i h×nh häc . §¸nh gi¸ møc ®é tiÕp thu vµ vËn dơng kiÕn thøc cđa häc sinh qua ch¬ng Gãc . 3. Th¸i ®é: RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c vµ nghiªm tĩc trong häc tËp vµ kiĨm tra . II. ChuÈn bÞ: - GV: §Ị kiĨm tra. - HS: ¤n tËp theo c¸c kiÕn thøc ®· «n. III. TiÕn hµnh kiĨn tra: 1.ỉn ®Þnh líp: 2.Ph¸t ®Ị: A.Ma trận đề: Nội dung chính Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Số đo gĩc 2 1 2 1 Cộng số đo hai gĩc 3 1,5 3 1,5 Tia phân giác của gĩc 1 0,5 3 4 4 4,5 Tam giác 1 1,5 1 1,5 2 3 Tổng 6 3 1 1,5 4 5,5 11 10 Đề: Ph ần I: Trắc nghiệm : (3 điểm, mỗi câu đúng 0,5đ) Chọn đáp án đúng: Câu 1: Gĩc vuơng là gĩc cĩ số đo: A) ; B) ; C) ; D) 1800 Câu 2: Gĩc cĩ số đo 1000 là gĩc: A) Vuơng; B) Nhọn; C) Tù; D) Bẹt Câu 3: ta nĩi hai gĩc M và gĩc N là hai gĩc: A) Kề bù; B) Phụ nhau; C) Kề nhau; D) Bù nhau. Câu 4: Mỗi gĩc (khơng phải gĩc bẹt) cĩ bao nhiêu tia phân giác: A) 4; B) 1; C) 3; D) 2. Câu 5: NÕu tia Ot n»m gi÷a hai tia Oy vµ Oz th× : A) + = B) + = C) + = D) + = Câu 6: Cho hai gĩc phụ nhau, một gĩc cĩ số đo là 300, số đo của gĩc kia là: A) 500; B) 1500; C) 600; D) 900 Phần II: Tự luận. (7 điểm) C©u 1: (3 điểm) a) VÏ cã: AB = 3cm; AC = 5cm; BC = 4cm b) §o c¸c gãc cđa võa vÏ? Câu 2: (4 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Tính ? Tia Oz cĩ phải là tia phân giác của khơng? Vì sao? B.Đáp án và biểu điểm PhÇn I: (3 ®iĨm) §ĩng mçi c©u ®ỵc 0,5 ®iĨm C©u 1 2 3 4 5 6 §¸p ¸n A C D B B C PhÇn II: Tù luËn (7 ®iĨm) C©u 1 : (3 ®iĨm) a, VÏ tam gi¸c ABC cã AB = 3cm; AC = 5cm BC = 4cm (1,5 ®iĨm) b, §o ®ùoc c¸c gãc (1,5 ®iĨm) C©u 2 : (4 ®iĨm) VÏ h×nh ®ĩng ®ỵc (0,5 ®iĨm) a) Tia Oz n»m gi÷ hai tia Ox vµ Oy v× (400 < 800) (0,5 ®iĨm) b) V× tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy => => = 800 - 400 = 400 (1,5 ®iĨm) c) Tia Oz lµ tia ph©n gi¸c cđa gãc xOy,V× ; (1,5 ®iĨm) IV: Rĩt kinh nghiƯm Tuần 33 Ngày soạn: 27/4/2010 Tiết theo ppct: 28 Ngày dạy: 29/4/2010 ƠN TẬP CUỐI NĂM (t1) I. Mơc tiªu: 1 1. KiÕn thøc: + ¤n tËp l¹i mét sè kiÕn thøc ®· häc + Nh¾c l¹i mét sè tÝnh chÊt ®· häc 2. Kü n¨ng: + VËn dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®ã ®Ĩ gi¶i mét sè bµi tËp thùc tÕ. + RÌn luyƯn kh¶ n¨ng vËn dơng kiÕn thøc ®· häc vµo viƯc gi¶i bµi 3. Th¸i ®é: + Hăng hái xây dựng bài. II. §å dïng d¹y häc: - Gv: Thước kẻ, thước đo gĩc, compa - HS : Thước kẻ, thước đo gĩc, compa IIi. Ph¬ng ph¸p: - D¹y häc tÝch cùc IV. Tỉ chøc giê häc: 1. Më bµi: (3phĩt) Mơc tiªu: §Ỉt vÊn ®Ị. §å dïng d¹y häc: C¸ch tiÕn hµnh: GV đặt vấn đề ơn tập cuối năm. Ho¹t ®éng 1: Ơn tập lý thuyết (20phĩt) Mơc tiªu: HS nắm được các kiến thức cơ bản đã học. §å dïng d¹y häc: Thước kẻ, thước đo gĩc, compa C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung GV: Nhắc lại khái niệm điểm, đường thẳng. Cách đặt tên. Quan hệ giữa điểm và đường thẳng. HS: Lắng nghe, chú ý GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Điểm C nằm trên đường thẳng a Ba điểm M, N, P thẳng hàng. HS: Lên bảng vẽ hình GV: Thế nào là một tia gốc O ? và YC HS làm bài tập 2: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kì trên xy rồi lấy M Ox; N Oy. Kể tên các tia đối nhau gốc O. Kể tên các tia trùng nhau gốc N. HS: Lên bảng thực hiện GV: Đoạn thẳng AB là gì ? Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào ? HS: Trả lời GV: Nếu điểm M nằm giữa A và B thì ta cĩ hệ thức nào? HS: Trả lời GV: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? HS: Trả lời GV: Gĩc là gì ? Thế nào gĩc bẹt, vuơng, nhọn, tù ? GV: Muốn đo gĩc ta sử dụng dụng cụ nào ? HS: Trả lời GV: Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz thì ta cĩ hệ thức gì ? GV: Thế nào hai gĩc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? HS: Trả lời GV: Hãy vẽ gĩc: a) xOy = 450 b) Trên tia Ox vẽ xOy = 500 và xOz = 850 HS: Lên bảng thực hiện. GV: Tia phân giác của một gĩc là gì ? Đường trịn (O;R) là hình như thế nào? Tam giác ABC là hình như thế nào? HS: Trả lời I. Các kiến thức cơ bản. 1. Điểm. Đường thẳng Bài 1: a) b) Bài 2: a) Các tia đối nhau gốc O: Ox và Oy; OM và ON; Ox và ON; OM và Oy b) Các tia trùng nhau gốc N: ON; OM và Ox 2. Đoạn thẳng. - Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nào giữa A và B. - Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB và ngược lại 3. Trung điểm của doạn thẳng.s - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (AM = MB) 4. Gĩc - Gĩc là hình gồm hai tia chung gốc. Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz 5. Tia phân giác của gĩc. 6. Đường trịn. Tam giác Ho¹t ®éng 2: Luyên tập (20phĩt): - Mơc tiªu: HS nắm được các kiến thức cơ bản đã học. - §å dïng d¹y häc: Thước kẻ, thước đo gĩc, compa - C¸ch tiÕn hµnh: GV: Đưa ra các bài tập. HS: Thảo luận và giải Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm và OB = 4,5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng OA. Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn thẳng BC Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OB sao cho AOB = 350, vẽ tia OC sao cho AOC = 700. Tia OB cĩ phải là tia phân giác của gĩc AOC khơng ? Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OB. Tính số đo gĩc kề bù với gĩc AOB. Bài 5: (GV HD HS về nhà làm) Vẽ tam giác ABC biết A= 600, AB = 2cm, AC = 4cm. D là một điểm thuộc đoạn AC, biết CD = 3cm. Tính AD. Bài 3: a) Ta cĩ AOx, BOx mà OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Do đĩ: OA + AB = OB Suy ra AB = OB – OA = 4,5 – 3 = 1,5(cm) b) Do C là trung điểm của OA nên CO = CA = AB = 1,5(cm) Trên tia Ox cĩ ba điểm A, B, C mà OC < OA < OB (vì 1,5 < 3< 4,5) nên điểm A nằm giữa B và C. Vậy điểm A là trung điểm của BC. Bài 4: a) Tính gĩc BOC, ta cĩ BOC = 350. Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC và AOB = BOC= 350. Vậy OB là tia phân giác của gĩc AOC. b) Gĩc kề bù với gĩc AOB’; AOB’ = 1450. Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ. (2 phĩt) Tuần 34 Ngày soạn: 04/4/2010 Tiết theo ppct: 29 Ngày dạy: 06/4/2010 ƠN TẬP CUỐI NĂM (t2) I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: + ¤n tËp l¹i mét sè kiÕn thøc ®· häc + Nh¾c l¹i mét sè tÝnh chÊt ®· häc 2. Kü n¨ng: + VËn dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®ã ®Ĩ gi¶i mét sè bµi tËp thùc tÕ. + RÌn luyƯn kh¶ n¨ng vËn dơng kiÕn thøc ®· häc vµo viƯc gi¶i bµi 3. Th¸i ®é: + Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. §å dïng d¹y häc: - Gv : Thíc th¼ng, thíc ®o gãc. - Hs : Thíc th¼ng, thíc ®o gãc. IIi. Ph¬ng ph¸p: - D¹y häc tÝch cùc vµ häc hỵp t¸c. IV. Tỉ chøc giê häc: 1. Më bµi: (5 phĩt) Mơc tiªu: KiĨm tra bµi cị §å dïng d¹y häc: C¸ch tiÕn hµnh: Tam gi¸c ABC lµ tam gi¸c nh thÕ nµo ? Yªu cÇu HS ch÷a bµi 47 SGK ? Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp lý thuyÕt. (12 phĩt) Mơc tiªu: HS nắm được lý thuyết các bài đã học §å dïng d¹y häc: C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cđa gv vµ hs Néi dung §äc h×nh: Mçi h×nh sau ®©y cho biÕt kiÕn thøc g×? HS ®äc h×nh vÏ. Hình 1 : Góc nhọn xOy. Hình 2 : Góc vuông xOy. Hình 3 : Góc tù xOy. Hình 4 : Góc bẹt xOy. Hình 5 : Góc tAv và Góc uAv là 2 góc kề bù. Hình 6 : Góc cOb và Góc bOa là 2 góc kề phu.ï Hình 7 : Oz là tai phân giác của Góc xOy. Hình 8 : Tam giác ABC. Hình 9: Đường tròn (O ; R). §iỊn vµo chç trèng: Gäi lÇn lỵt c¸c em häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi c¸c c©u hái kiĨm tra. VÏ h×nh: Yªu cÇu HS lµm c¸c bµi 3, 4 SGK ? A. Lý thuyÕt. 1. C¸c h×nh. 2. C¸c tÝnh chÊt. Bµi tËp 1: §iỊn vµo « trèng 1. BÊt kú ®êng th¼ng trªn mỈt ph¼ng cịng lµ .. cđa hai nưa mỈt ph¼ng . 2. Sè ®o cđa gãc bĐt lµ . 3. NÕu th× xOy + yOz = xOz 4. Tia ph©n gi¸c cđa mét gãc lµ tia .. 5. Sè ®o gÝc tï .. sè ®o gãc vu«ng 6. Gãc bĐt lµ gãc cã sè ®o . 7. Hai gãc kỊ nhau lµ hai gãc cã . Hai c¹nh cßn l¹i 8. Tam gi¸c ABC lµ h×nh gåm khi .. Ho¹t ®éng 2: Luyện tập. (25phĩt): - Mơc tiªu: HS nắm được các kiến thức cơ bản của chương gĩc. - §å dïng d¹y häc: Thước kẻ, compa. - C¸ch tiÕn hµnh: - Yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái 1, 2, 7 SGK ? - Lµm c¸c bµi tËp 5, 6, 8 SGK ? Gäi mét häc sinh lªn b¶ng vÏ h×nh ? - Em h·y cho biÕt cã thĨ cã nh÷ng c¸ch nµo cã thĨ tÝnh ®ỵc 3 gãc mµ chØ ®o 2 lÇn ? Gäi mét häc sinh lªn b¶ng vÏ h×nh ? - Yªu cÇu HS lªn b¶ng vÏ tam gi¸c theo yªu cÇu cđa bµi ra. - Gäi mét em häc sinh lªn b¶ng ®o c¸c gãc cđa tam gi¸c. VÏ mét tam gi¸c ABC: BiÕt AB = 3cm AC = 4cm; BC = 5cm §o c¸c gãc cđa tam gi¸c ABC ? B. Bµi tËp. Bµi 5. (SGK – T.96) Cã 3 c¸ch lµm: + §o gãc yOz vµ gãc zOx xƠy = yƠz + zƠx + §o gãc xOz vµ gãc xOy yƠz = xƠy - xƠz + §o gãc yOz vµ gãc xOy xƠz = xƠy - yƠz Bµi 6( SGK – T.96) 300 Bµi 8( SGK – T.96): Ta cã: ; ; Bµi tËp thªm 1: Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ. (3 phĩt) - Hoµn thiƯn c¸c bµi tËp ®· sưa vµ híng dÉn . - Tù «n tËp vµ cđng ccè l¹i kiÕn thøc trong ch¬ng . - Lµm c¸c bµi tËp «n tËp ch¬ng trong s¸ch bµi tËp .
Tài liệu đính kèm: