Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 10 đến 14 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 10 đến 14 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

I. MỤC TIÊU:

 - HS nắm được: “ Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m ( đơn vị dài) ( m > 0); trên tia Ox có OM = a, ON = b mà 0 < a="">< b="" thì="" m="" nằm="" giữa="" o="" và="">

 - Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết vận dụng k/t để giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ: Thước thẳng, compa, phấn màu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 A. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.

 B Kiểm tra bài cũ:

-HS1: Vẽ tia Ox, vẽ điểm M tia Ox đo đoạn OM.

-HS2: Khi M nằm giữa A và B ta suy ra điều gì? Có 3 điểm P, M, Q thẳng hàng và PQ + QM = PM ta suy ra điều gì?

 C. Bài mới:

 Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:

- Yêu cầu HS nghiên cứu VD1 SGK sau đó làm bài:

- Vẽ một tia Ox tuỳ ý

- Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 3 cm, nói rõ cách làm.

- GV y/c h/s nhắc lại cách vẽ.

- GV em nào không xác định được điểm M, em nào xác định được nhiều hơn 1 điểm.

? Nếu thay 3 cm bằng a cm thì liệu n/x trên còn đúng không. Y/c h/s nêu n/x.

- GV chốt k/t và ghi bảng. -HS nghiên cứu cá nhân VD1 SGK sau đó 1 h/s lên bảng làm bài, h/s lớp làm bài vào vở: - Vẽ tia Ox

 - Dùng thước chia khoảng: Đặt thước sao cho vạch số 0 trùng .

- 1 h/s nhắc lại cách vẽ.

- H/s nêu n/x.

- 2 h/s nêu n/x.

- H/s theo dõi ghi vở.

*Nhận xét: SGK.

- Y/c h/s nghiên cứu tiếp VD 2.

- Gv vẽ đoạn thẳng AB và tia Ox lên bảng y/c h/s lên bảng làm VD 2 (nói rõ cách vẽ). - H/s hoạt động cá nhân.

- 1 h/s lên bảng vẽ, h/s lớp làm bài vào vở.

* Cách vẽ: SGK.

 

doc 13 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 10 đến 14 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vì NẻIK ịN nằm giữa I và K ị IN + NK = IK
Thay IN = 3cm, NK = 6 cm ta có 3 + 6 = IK. Vậy IK = 9 cm
- Y/c h/s làm bài tập 47 SGK
-GV theo dõi h/s làm bài
-GV chốt k/t đúng và h/d lại.
- H/s làm bài cá nhân.
- 1h/s lên bảng làm bài, h/s lớp n/x. 
- H/s theo dõi sửa bài.
Bài 47(121 SGK):
Vì M ẻ FE ị M nằm giữa E và Fị 
EM + MF = EF Thay EM = 4 cm, FE = 8 cm có 4 +MF = 8
 Û MF = 8 - 4 Û MF = 4 (cm) 
Vậy EM = MF = 4cm 
2. Một vài dụng cụ đo k/c giữa 2 điểm trên mặt đất: SGK.
- Trong thực tế khi cần đo k/c giữa 2 điểm trên mặt đất người ta thường dùng dụng cụ gì? Nêu qui trình đo?
- GV chốt k/t đúng và h/d lại.
- H/s nghiên cứu SGK và nêu ý kiến.
- H/s chú ý theo dõi.
 D. Kiểm tra 15’:
- Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm A, B ẻxy/ AB = 5 cm, điểm Cẽxy. (2 đ).
a) Vẽ đoạn thẳngCA, vẽ tia BC. Viết tên các tia đối nhau trên hình. (4 đ).
b)Xác định điểm D nằm giữa A, B/AD = 4 cm. Tính độ dài đoạn thẳng DB. (4 đ).
	 E. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.Làm bài tập 48 ị 52 (121SGK), bài tập 47, 48, 49(102SBT).
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 9.
Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 
Tuần 10. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 10. LUYệN TậP.
I. Mục tiêu:
-Củng cố “ Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB” và ngược lại.
	- Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận và rèn luyện tính toán.
	- Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng. 
III. tiến trình dạy và học:
 A. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
 B.Kiểm tra bài cũ:	
	- HS1: Khi nào thì AM + MB = AB ? Đọc lời giải bài tập 46.SBT:
- HS2: Muốn biết M có nằm giữa A, B không ta có thể làm ntn? Đọc lời giải bài tập 47. SBT.(Chứng tỏ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B: 
C1: Chỉ ra AẻMx, BẻMy, Mxvà My là 2 tia đối nhau ịM nằm giữa 2 điểm A, B.
C2: Chỉ ra AM + MB = AB ịM nằm giữa 2 điểm A, B).
 C. Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Bài tập 49(121 SGK):
- Yêu cầu h/s đọc đề bài và đọc bài làm.
-GVn/x chốt bài làm đúng, treo bảng phụ ghi lời giải mẫu, h/d lại.
- 1 h/s đọc đề bài và đọc bài làm, h/s lớp theo dõi và n/x.
- H/s theo dõi sửa bài.
a) Trường hợp M nằm giữa A và N:
Vì M nằm giữa A và N ị N nằm giữa M và Bị 
AN = AM + MN, BM = BN + NM
Mà AN = BM (gt) và MN chung ị AM = BN
b) Trường hợp N nằm giữa A và M:
Vì N nằm giữa A và M ị M nằm giữa N và B ị AM = AN + NM, BN = BM + MN
Mà AN = BM và MN chung ịAM = BN
Bài tập 48(102 SBT).
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Muốn chỉ ra ba điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ta làm ntn.
? Để chỉ ra chỉ ra: M không nằm giữa A và B ta làm ntn.
- Y/c h/s trình bày bài làm.
-GV n/x chốt bài làm đúng, h/d lại.
- 1 h/s đọc đề .
 - H/s suy nghĩ và nêu ý kiến: Ta cần chỉ ra: M không nằm giữa A và B, B không nằm giữa A và M, A không n/giữa M và B.
- H/s suy nghĩ và nêu ý kiến: Cần chỉ ra:
AM + MB AB
- 1 h/s lên bảng trình bày , h/s lớp trinh bày bài vào vở. 
- H/s lớp theo dõi và n/x.
- HS theo dõi sửa bài.
a)Có: AM + MB = 3,7 +2,3 = 6 (cm). Mà AB = 5 cm. Suy ra AM + MB AB ị M không nằm giữa A, B (1)
Lý luận tương tự ta có: AB + BM AM ị B không nằm giữa A và M (2)
 MA + AB MBịA không nằm giữa M và B. (3)
Từ (1), (2) và (3) có ba điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Vì ba điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lạiị ba điểm A, B, M không thẳng hàng.
Bài tập 48(121 SGK)
- Yêu cầu h/s đọc đề bài và đọc bài làm.
-GV n/x chốt bài làm đúng, treo bảng phụ ghi lời giải mẫu, h/d lại.
- 1 h/s đọc đề bài và đọc bài làm, h/s lớp theo dõi và n/x.
- H/s theo dõi sửa bài.
Gọi A, B là điểm đầu và cuối của bề rộng lớp học. M, N, P, Q là các điểm cuối của mỗi lần căng dây.
Theo đề ta có: AM + MN + NP + PQ + QB = AB
Và AM = MN = NP = PQ = 1,25m và QB = .1,25 = 0,25 (m)
Do đó: AB = 4.1,25 + 0,25 = 5,25 (m)
 D. Củng cố:
Nhắc lại cách chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
	 E. Hướng dẫn về nhà:
	- Học ôn lại bài, làm bài tập 52. SGK, 49, 50, 51 SBT, chuẩn bị bài học tiếp.
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 10.
Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 
Tuần 11. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 11. Vẽ ĐOạN THẳNG CHO BIếT Độ DàI.
I. Mục tiêu:
	- HS nắm được: “ Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m ( đơn vị dài) ( m > 0); trên tia Ox có OM = a, ON = b mà 0 < a < b thì M nằm giữa O và N.
	- Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết vận dụng k/t để giải bài tập.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng, compa, phấn màu.
III. Tiến trình dạy và học:
	 A. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
	 B Kiểm tra bài cũ:
-HS1:	Vẽ tia Ox, vẽ điểm M ẻ tia Ox đo đoạn OM. 
-HS2: Khi M nằm giữa A và B ta suy ra điều gì? Có 3 điểm P, M, Q thẳng hàng và PQ + QM = PM ta suy ra điều gì?
	 C. Bài mới:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
- Yêu cầu HS nghiên cứu VD1 SGK sau đó làm bài: 
- Vẽ một tia Ox tuỳ ý
- Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 3 cm, nói rõ cách làm.
- GV y/c h/s nhắc lại cách vẽ.
- GV em nào không xác định được điểm M, em nào xác định được nhiều hơn 1 điểm.
? Nếu thay 3 cm bằng a cm thì liệu n/x trên còn đúng không. Y/c h/s nêu n/x.
- GV chốt k/t và ghi bảng.
-HS nghiên cứu cá nhân VD1 SGK sau đó 1 h/s lên bảng làm bài, h/s lớp làm bài vào vở: - Vẽ tia Ox
 - Dùng thước chia khoảng: Đặt thước sao cho vạch số 0 trùng ...
- 1 h/s nhắc lại cách vẽ.
- H/s nêu n/x.
- 2 h/s nêu n/x.
- H/s theo dõi ghi vở.
*Nhận xét: SGK.
- Y/c h/s nghiên cứu tiếp VD 2.
- Gv vẽ đoạn thẳng AB và tia Ox lên bảng y/c h/s lên bảng làm VD 2 (nói rõ cách vẽ).
- H/s hoạt động cá nhân.
- 1 h/s lên bảng vẽ, h/s lớp làm bài vào vở.
* Cách vẽ: SGK.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
- Yêu cầu HS nghiên cứu VD SGK sau đó làm bài: 
- Vẽ một tia Ox tuỳ ý
- Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M, N trên tia Ox sao cho OM = 3 cm, ON = 4 cm nói rõ cách làm. Trong 3 điểm M, O, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
- GV y/c h/s nhắc lại nhận xét.
- GV chốt k/t và ghi bảng.
-HS nghiên cứu cá nhân VD SGK sau đó 1 h/s lên bảng làm bài, h/s lớp làm bài vào vở: - Vẽ tia Ox
 - Dùng thước chia khoảng: Đặt thước sao cho vạch số 0 trùng ...
* Trong 3 điểm điểm M, O, N điểm M nằm giữa 2 điểm còn lại.
- 2 H/s nhắc lại n/x.
- H/s theo dõi ghi vở.
* Nhận xét: Trên tia Ox có OM = a, ON = b mà a < b thì M nằm giữa O và N.
	 D. Củng cố:
? Nêu cách vẽ đoạn thẳng trên tia.
? Nhắc lại 2 n/x của bài học.
- GV như vậy hôm nay chúng ta có thêm 1 cách c/m diểm nằm giữa 2 điểm.
- Y/c h/s làm bài tập 58 (124 SGK).
- GV theo dõi h/s làm bài.
- Gv chốt bài làm đúng, h/d lại.
- H/s lần lượt trả lời các câu hỏi GV nêu ra.
- H/s chú ý theo dõi.
- H/s lớp làm bài cá nhân, 1 h/s lên bảng làm bài.
- H/s lớp n/x bài làm của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
*Bài tập 58(124 SGK).
- Vẽ tia Ax.
- Dùng thước chia khoảng: Đặt thước dọc theo tia Ax
sao cho mép thước trùng với tia và vạch số 0 trùng với gốc A đánh dấu điểm B trên tia Ax trùng với vạch số 3,5 của thước ta được đoạn AB = 3,5 cm.
 *Bài tập 53(124 SGK).
- Y/c h/s làm bài tập 53 (124 SGK).
- GV theo dõi h/s làm bài.
- Gv chốt bài làm đúng, h/d lại.
- H/s lớp làm bài cá nhân, 1 h/s lên bảng làm bài.
- H/s lớp n/x bài làm của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
 Trên tia Ox có OM = 3 cm < ON = 6 cm ị M nằm giữa O và N ịOM + MN = ON
Thay OM = 3 cm, ON = 6 cm ta có: 3 cm + MN = 6 cm ịMN = 6 cm - 3 cm = 3 cm
Vậy OM = MN = 3 cm.
 E. Hướng dẫn về nhà:
	- Học bài, làm bài 54 ị 57, 59 (124 SGK).
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 11.
Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 
Tuần 12. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 12. TRUNG ĐIểM CủA ĐOạN THẳNG.
I. Mục tiêu: - HS hiểu trung điểm của một đoạn thẳng là gì ?
	 - Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
	 - Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất này thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.
 - Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác.
II. Chuẩn bị: Compa, thước thẳng, sợi dây, thanh gỗ.
III. Tiến trình dạy và học:
	 A. ổn định lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
	 B. Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Vẽ tia Ax xác định M, N thuộc tia Ax / AM = 4 cm, AN = 8 cm. So sánh AM và MN.
	 C. Bài mới:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
- Y/c h/s n/x điểm M trong bài kểm tra có tính chất gì?
- GV: M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB, vậy t/ điểm của một đoạn thẳng là gì?
- GV vẽ hình và ghi bảng.
- H/s suy nghĩ và nêu ý kiến: Mẻ AB
Và chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau. ( Nằm chính giữa A và B ...).
- H/s chú ý theo dõi.
- H/s chú ý theo dõi và ghi bài.
*Định nghĩa: SGK. 
M là trung điểm của đoạn thẳng AB Û M nằm giữa A , B và AM = MB. 
( M còn gọi là điểm chính giữa của đoạn AB)
- Y/c h/s làm bài tập 65 (126 SGK).
- GV n/x chốt bài làm đúng, h/d lại.
- H/s hoạt động cá nhân .
- 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp n/x.
- H/s theo dõi sửa bài.
Bài tập 65 (126 SGK). 
Đo các đoạn thẳng trên hình 64 (126 SGK) có: AB = AC = BC = CD = 2,5 cm.
a) Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và BC = CD = 2,5 cm 
b) Điểm C không là trung điểm của AB vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì A BC.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
- GV y/c h/s đọc VD.
-GV và HS cùng vẽ đoạn thẳng AB =5 cm. 
? M là trung điểm của AB ị ?
- So sánh AM và MB với AB?
- Tính độ dài của AM và MB.
- Từ đó hãy nêu cách vẽ điểm M.
- Y/c h/s làm ?
- 1 h/s đọc VD.
- HS vẽ đoạn thẳng AB =5 cm.
- HS suy nghĩ và nêu ý kiến: Từ M là trung điểm của AB suy ra AM + MB = AB và MA = MB ị AM =MB = AB. Thay AB = 5 cm có AM = MB = .5 = 2,5 cm.
- Rút ra cách vẽ:
 Cách 1: Dùng thước thẳng xác định Mẻ AB/ AM = 2,5 cm.
Cách 2: Gấp giấy (SGK).
- H/s suy nghĩ trả lời ? 3 : Dùng dây đo chiều dài của thanh gỗ. Gấp đôi đoạn vừa đo. Ta có thể chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau.
 D. Củng cố:
	? Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB ị ?
	? Để chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm ntn.
( C1: Chỉ ra AM + MB = AB và MA = MB; C2: Chỉ ra AM =MB = AB)
Bài 60(125 SGK).
GV ra bài tập y/c h/s làm bài.
Gv theo dõi h/s làm bài.
GV n/x chốt bài làm đúng h/d lại.
1 h/s đọc đề bài.
1 h/s lên bảng làm bài, h/s lớp làm bài cá nhân, h/s n/x bài làm của bạn.
h/s theo dõi sửa bài.
a) Vì OA = 2 cm < OB = 4 cm ị A nằm giữa O và B
b.) Vì A nằm giữa O và B ị OA + AB = OB thay OA = 
2 cm, OB = 4 cm có 2 + AB = 4 ị AB = 4 – 2 = 2 (cm) ị OA = AB ( =2 cm)
c) Điểm A là trung điểm của AB vì A nằm giữa A, B (theo a), và OA =  ... HD ôn tập trang 126; 127 ...	
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 12.
Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 
Tuần 13. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 13. ÔN TậP CHƯƠNG i.
I. Mục tiêu:
	- Hê thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng (k/n, t/c, dấu hiệu nhận biết).
	- Sử dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
	- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung:
Bảng phụ 1 Mỗi hình trong bảng sau đây cho bết kiến thức gì ?
Bảng phụ 2 Điền vào chỗ trống:
a) Trong ba điểm thẳng hàng ..................................... điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua........................................................................
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là ............................................... của hai tia đối nhau.
d) Nếu ......................................................................thì AM + MB = AB.
	Bảng phụ 3	 Đúng (Đ) ? Sai (S) ?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B.
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
e) Nếu TU + UV = TV thì T nằm giữa U và V.
III. Tiến trình dạy và học:
	 A. ổn định lớp:
	 B. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.
	 C. Bài mới:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1. Ôn tập kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng.	
- GV treo bảng phụ 1 y/c h/s suy nghĩ đọc kiến thức.
- Y/c 1 h/s đọc k/t ở dòng trên, h/s lớp n/x.
- GV chốt k/t đúng.
- H/s q/s suy nghĩ cá nhân, 1 h/s đọc k/t ở dòng trên của bảng 1, h/s lớp theo dõi và n/x.
- 1 h/s đọc k/t ở dòng dưới của bảng 1, h/s
- Y/c 1 h/s đọc k/t ở dòng dưới, h/s lớp n/x.
- GV chốt k/t đúng.
- GV treo bảng phụ 2 y/c h/s làm bài.
- GV chốt k/t đúng.
- GV treo bảng phụ 3 y/c h/s làm bài.
- GV ghi ý kiến của h/s lên bảng.
- GV chốt k/t đúng ghi bảng k/t càn lưu ý.
lớp theo dõi và n/x.
- H/s chú ý theo dõi.
- H/s lớp làm bài cá nhân, 1 h/s lên bảng làm, h/s lớp n/x bài làm của bạn.
- H/s chú ý theo dõi sửa bài.
- H/s lớp làm bài cá nhân, 1 h/snêu ý kiến, h/s lớp n/x bài làm của bạn.
- H/s chú ý theo dõi ghi bài.
*GV lưu ý h/s: - Khi đọc (hay viết) tia ta đọc (hay viết) gốc tia trước ngọn tia sau.
 - Cách chỉ ra điểm O nằm giữa 2 điểm A và B.
+ Cách 1: A, O, B thẳng hàng và A, B nằm khác phía đối với Ođ O nằm giữa 2 điểm A và B.
 Hoặc Aẻtia Ox, Bẻtia Oy và Ox, Oy là 2 tia đối nhau đ O nằm giữa 2 điểm A và B.
+ Cách 2: AO + OB = AB đ O nằm giữa 2 điểm A và B.
+ Cách 3: O, Bẻ tia Ay và AO < AB đ O nằm giữa 2 điểm A và B.
 - Cách chỉ ra M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
+ Cách 1: M nằm giữa A và B, AM = MB đ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
 Hoặc AM + MB = AB và AM = MB đ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
+ Cách 2: AM + MB = AB đ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2. Luyện tập: 
Dạng 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời.
Bài 2 (127 SGK).
- GV ra bài tập, y/c 1 h/s lên bảng.
- GV đọc từng ý của đề bài h/s vẽ hình theo lời đọc của g/v.
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
- 1 h/s lên bảng làm bài, h/s lớp làm bài cá nhân, 1 h/s n/x bài làm của bạn.
- H/s chú ý theo dõi sửa bài.
Bài làm.
Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
Vẽ đường thẳng AB.
Vẽ tia AC.
Vẽ đoạn thẳng BC.
Vẽ M nằm giữa B và C.
*GV lưu ý h/s: Đường thẳng AB được kéo dài về 2 phía, tia AC bị chặn ở gốc A và kéo dài về phía C, đoạn thẳng BC bị chặn ở 2 mút.
Bài 3 (127 SGK).
- GV ra bài tập, y/c 1 h/s lên bảng.
- GV đọc từng ý của đề bài h/s vẽ hình theo lời đọc của g/v.
- GV chốt bài làm đúng h/d lại.
- 1 h/s lên bảng làm bài, h/s lớp làm bài cá nhân, 1 h/s n/x bài làm của bạn.
- H/s chú ý theo dõi sửa bài.
Bài làm.
a) Vẽ 2 điểm M, N, vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N, vẽ A khác M trên tia My.
b) Vẽ Sẻ a/ S, A, N thẳng hàng .
Trong trường hợp AN // a thì không vẽ được điểm S vì 2 đường thẳng song song không có điểm chung.
Dạng 2: Tính độ đà đoạn thẳng.
Bài 6 (127 SGK).
- GV ra bài tập, y/c 1 h/s lên bảng.
- GV đọc từng ý của đề bài h/s vẽ hình theo lời đọc của g/v.
- GV chốt hình vẽ đúng h/d lại.
- Y/c h/s suy nghĩ làm bài.
- GV chốt bài làm đúng và h/d cách trình bày bài.
- 1 h/s lên bảng làm bài, h/s lớp làm bài cá nhân, 1 h/s n/x hình vẽ của bạn.
- H/s chú ý theo dõi sửa bài.
- H/s suy nghĩ cá nhân, 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp theo dõi và n/x.
- H/s chú ý theo dõi ghi bài.
Cho AB = 6 cm, M ẻAB / AM = 3 cm.
a)Vì M, B ẻtia AB và AM = 3 cm < AB = 6 cm (đề bài cho) đ M nằm giữa A và B.
b) Vì M nằm giữa A và Bđ AM + MB = AB thay AM = 3 cm , AB = 6 cm có 
3 cm + MB = 6 cm đ MB = 6 cm - 3 cm = 3 cm. Mà AM = 3 cm (đề bài cho) đ 
AM = MB (cùng bằng 3 cm)
Từ kết quả phần a và phần b có M nằm giữa A và B và AM = MB đ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
 D. Củng cố:
Giáo viên lưu ý h/s cách trình bày bài. 
	 E. Hướng dẫn về nhà:
Học bài ôn tập các kiến thức. Làm các bài tập còn lại, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’.
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 13.
Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 
Tuần 14. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 14. KIểM TRA 45’. 
I. Mục tiêu: - Đánh giá việc nắm kiến thức trong chương của học sinh.
 - Kiểm tra kiến thức đã học về đường thẳng, đoạn thẳng, tia, điểm nằm giữa 2 điểm, trung điểm của đoạn thẳng.
	 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tự giác, khẩn trương khi làm bài.
II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra
 - HS: Ôn tập kiến thức theo sự hướng dẫn của gv.
III. ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điểm, đường thẳng
Biết khái niệm điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, biết dùng kí hiệu .
Biết vẽ hình minh họa điểm thuộc không thuộc đường thẳng
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5 
5%
1
1 
10%
2
1,5
15% 
2.Ba điểm thẳng hàng.
Đường thẳng đi qua hai điểm.
Biết vẽ ba điểm thẳng hàng., biết được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0.5 
5%
1
1,0 
10%
2
1,5
15% 
3.Tia, đoạn thẳng.
Biết cách gọi khác của một tia.
Hiểu tính chất: Mỗi điểm trên đường thẳng là góc chung của hai tia đối nhau.
Nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0.5 
5%
2
2,0 
20%
3
2,5
25% 
4. Độ dài đoạn thẳng. Khi nào AM+MB=AB?
Nhận biết khi nào thì AM+MB=AB?
Hiểu tính chất điểm nằm giữa hai điểm
 Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng.
Vận dụng tính chất: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0.5 
5%
1
0.5 
5%
1
0.5 
5%
2
2
20%
1
1,0
10%
6
4,5
45% 
T. số câu 
T.số điểm
Tỉ lệ %
6
4,0 
40%
3
2,5 
25%
3
2,5 
25%
1
1,0
10%
13
10
100%
IV. Đề bài: lớp 6a
A. TRắC NGHIệM: (3 điểm) 
 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ?
A. 2	B. 1	C. 3 	D. Vô số đường thẳng
Câu 2: Điểm A thuộc đường thẳng d được kí hiệu là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Tia còn được gọi là:
A. Đường thẳng	B. Đoạn thẳng	C. Điểm	D. Nửa đường thẳng
Câu 4: Cho V là một điểm nằm giữa hai điểm S, T. Biết SV = 3cm; ST = 7cm. Độ dài đoạn VT là:
A. 7cm	B. 10cm	C. 4cm	D. 3cm
Câu 5: Khi nào thì AM + MB = AB ?
	A. Điểm A nằm giữa hai điểm M và B	B. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B	
 C. Điểm B nằm giữa hai điểm M và A	D. AM = BM.
Câu 6: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b thì 
A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N	
B. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
C. Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O.
D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M
B. Tự LUậN :(7 điểm)
Bài 1 (3đ): 
 Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy điểm A và điểm B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm.
 a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
 b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Bài 2 (4đ): 
 Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 5cm.
 a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.
 b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB.Tính độ dài đoạn thẳng MN.
lớp 6B
A. TRắC NGHIệM: (3 điểm) 
 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm M và N ?
A. 2	B. 3	C. 1 	D. Vô số đường thẳng
Câu 2: Điểm A thuộc đường thẳng d được kí hiệu là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Tia còn được gọi là:
A. Đường thẳng	B. Nửa đường thẳng	C. Đoạn thẳng	D. Điểm
Câu 4: Cho V là một điểm nằm giữa hai điểm S, T. Biết SV = 4cm; ST = 7cm. Độ dài đoạn VT là:
A. 7cm	B. 10cm	C. 4cm	D. 3cm
Câu 5: Khi nào thì AM + MB = AB ?
	A. Điểm A nằm giữa hai điểm M và B	B. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B	
 C. Điểm B nằm giữa hai điểm M và A	D. AM = BM.
Câu 6: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho ON = a, OM = b và 0 < a < b thì 
A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N	
B. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
C. Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O.
D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M
B. Tự LUậN :(7 điểm)
Bài 1 (3đ): 
 Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy điểm M và điểm N sao cho OM = 3cm, ON = 5cm.
 a) Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Vì sao?
 b) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 2 (4đ): 
 Cho đoạn thẳng AB dài 8cm và một điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 4cm.
 a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.
 b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB.Tính độ dài đoạn thẳng MN.
V. Đap áN và biểu điểm: lớp 6A
I/ TRắC NGHIệM: (5 điểm)
1
2
3
4
5
6
A
B
B
D
B
B
(Mỗi câu đúng cho 0.5 đ)
II/ Tự LUậN 
Bài 1(3đ)
-Vẽ đúng hình (0,5đ)
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B (0,5đ)
 Vì A, Btia Ox, OA < OB (0,5đ)
b) Vì A nằm giữa O và B nên ta có 
 OA + AB = OB (0,75đ)
 2 + AB = 5	(0,25đ)
 AB = 5 - 2 = 3(cm)	(0,5đ)
Bài 2(4đ)
-Vẽ đúng hình (0,5đ)
a) Vì C nằm giữa A và B nên ta có 
 AC + CB = AB (0,75đ)
 5 + CB = 10	 (0,25đ)
 CB = 10 - 5 = 5(cm)	 (0,5đ)
 Vậy C là trung điểm của AB (0,25đ)
b) M là trung điểm của AC nên ta có MC = AC:2 = 5:2 = 2,5(cm) (0,5đ)
 N là trung điểm của CB nên ta có NC = CB:2 = 5:2 = 2,5(cm) (0,5đ)
 C nằm giữa M và N nên ta có MN = MC + CN = 2,5 + 2,5 = 5(cm) (0,75đ)
lớp 6B: Tương tự.
VII. Kết quả kiểm tra: 
Lớp
Sĩ số
Kết quả
Ghi chú
Điểm < 5
5 ≤ Điểm < 6,5
6,5≤ Điểm < 8
8 ≤ Điểm
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A
 36
6B
 36
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 14.
Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 1 tiep.doc