I.Mục tiêu :
Kiến thức : Nắm được khái niệm ba diểm thẳng hàng, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
Kỹ năng : biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, nhận dạng được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
Thái độ : Có tính tích cực trong giờ học, hợp tác
II.Chuẩn bị :
GV: SGK, SGV, thước đo độ, phấn màu, bảng nhóm
HS : SGK, xem nội dung bài học
III.Hoạt động dạy học :ổn định tổ chức ( 1p )
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới( 6p ) Bài toán:5sgk
_ cho hs thực hiện bài 5
_ cho hs khác nhận xét
_ đánh giá kết quả bài toán.
_ Nếu ta có kết quả ba điểm A, B, C cùng thuộc một đt thì chúng có quan hệ gì với nhau?
_ Giới thiệu bài mới Trình bày lời giải
A p B q
P
Q
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài mới( 25p )
Hoạt động 2.1 :tìm hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
Hình 8 sgk
-Khái niệm:
khi ba diểm cùng thuộc một đt thì chúng thẳng hàng
khi ba điểm không cùng thuộc một đt thì chúng không thẳng hàng.
-Bài tập 8 sgk
Giải: Ba điểm A,M,N thẳng hàng vì ba điểm cùng nằm trên cạnh thước
-Hãy vẽ ba điểm A,B,C cùng thuộc một đt.
-cho hs khác vẽ ba điểm A,B,C không cùng thuộc một đt
-hãy quan sat1khi nào thì ba điểm thẳng hàng khi nào thì ba điểm không thẳng hàng
-nhận xét và nhấn mạnh
-Dùng bảng phụ vẽ hình 10 sgk cho hs quan sát
-cho một vài hs lên bảng KT
-nhận xét và đánh giá
-nhấn mạnh khái niệm ba điểm thẳng hàng -hs vẽ hình
-khi ba diểm cùng thuộc một đt thì chúng thẳng hàng
-khi ba điểm không cùng thuộc một đt thì chúng không thẳng hàng.
-hs trình bày kết quả
Ba điểm A,M,N thẳng hàng vì ba điểm cùng nằm trên cạnh thước
Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày dạy: 22/8/2012 Tiết: 1 § 1- ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nắm được khái niệm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng 2.Kỹ năng : Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng, dùng kí hiệu, biết vẽ hình minh họa cho điểm thuộc đường thẳng 3.Thái độ : Có tính tích cực và nghiêm túc II. Chuẩn bị : -GV:SGK, SGV, thước, phấn màu - HS :SGK, xem nội dung bài học Hoạt động dạy học : 1/ ổn định tổ chức(1p) 2/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về SGK, đồ dùng học tập (1p). 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 giới thiệu bài mới (1p) Giới thiệu năm chủ đề chính của chương: điểm đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng. Các loại hình mà chúng ta biết đều do điểm tạo ra, vậy điểm là gì?Hôm nay ta nghiên cứu điểm, đường thẳng. Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài ( 8p) Hoạt động 2.1:tìm hiểu khái niệm về điểm 1/ Điểm: -Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm. Người ta thường dùng các chử cái in hoa A,B,Cđặt tên cho điểm Dùng hình 1,2 sgk giới thiệu về điểm - Ba điểm hình 1 ntn với nhau? -Hình 2 hai điểm A, C ntn? -Nhấn mạnh hình ảnh của điểm. -HS quan sát hình vẽ -Là ba điểm phân biệt -hai điểm A,C trùng nhau Hoạt động 2.2:tìm hiểu khái niệm đường thẳng ( 8p) 2/Đường thẳng: -hình ảnh của sợi chỉ căng thẳng, mép bảng.. là hình ảnh của đường thẳng. -Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. -Người ta thường dùng các chử cái thường để đặt tên cho đt -hình ảnh của sợi chỉ căng thẳng, mép bảng là hình ảnh của đường thẳng. -Hãy cho ví dụ về hình ảnh của đường thẳng? -Đặt tên cho đường thẳng dùng các chử cái nào? -yêu càu một HS vẽ đường thẳng a, b ? -Ghi nhận khái niệm -Chẳng hạn : nét vạch theo cạnh của thước -Dùng các chử cái thường -HS vẽ hình: a b Hoạt động 2.3:tìm hiểu điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng ( 8p) 3/Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: A. d .B -Điểm A thuộc đường thẳng d Kí hiệu : A d -Điểm B không thuộc đường thẳng d Kí hiệu : Bd -cho HS quan sát hình 4 sgk -giới thiệu điểm A không thuộc đt, điểm B thuộc đt -Hãy phát biểu cách nói khác về điểm A không thuộc đt? -Tương tự cho HS phát biểu với điểm B. HS vẽ hình 4 sgk -HS ghi nhận -Điểm A nằm trên đt d hoặc đt d đi qua điểm A, đt d chứa A. - HS phát biểu Hoạt động 3:Rèn luyện kỹ năng và củng cố (10p) ?1 sgk a .E a) Điểm C thuộc đường thẳng a, diểm E không thuộc đt a b) C a E a c) B a A .E C . N .M Bài 4 sgk a C . E b -Cho 1 HS đọc yêu cầu ?1 sgk -cho lớp hoạt dộng theo nhóm 2 bàn 1 nhóm. -cho đại diện nhóm báo cáo kết quả -nhận xét và giải thích -cho các nhóm làm bài 4 5 sgk -cho HS lên bảng vẽ hình -nhận xét và hướng dẫn -đọc yêu cầu bài toán -HS hoạt động theo nhóm và thảo luận -HS báo cáo kết quả -HS thảo luận vẽ hình bài 4,5 sgk -Hs báo cáo kết quả lên bảng -nhận xét và ghi nhận Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà và dặn dò ( 9 p) -Về cần nắm khái niệm điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng -Hướng dẫn bài 1, 2, 3 sgk -Về làm bài tập 1,2, 3 sgk và xem nội dung bài 2 Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn: 27/8/2012 Ngày dạy: 29/8/2012 Tiết: 2 § 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I.Mục tiêu : Kiến thức : Nắm được khái niệm ba diểm thẳng hàng, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Kỹ năng : biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, nhận dạng được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Thái độ : Có tính tích cực trong giờ học, hợp tác II.Chuẩn bị : GV: SGK, SGV, thước đo độ, phấn màu, bảng nhóm HS : SGK, xem nội dung bài học III.Hoạt động dạy học :ổn định tổ chức ( 1p ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới( 6p ) Bài toán:5sgk cho hs thực hiện bài 5 cho hs khác nhận xét đánh giá kết quả bài toán. Nếu ta có kết quả ba điểm A, B, C cùng thuộc một đt thì chúng có quan hệ gì với nhau? Giới thiệu bài mới Trình bày lời giải A p B q P Q Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài mới( 25p ) Hoạt động 2.1 :tìm hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng: Hình 8 sgk -Khái niệm: khi ba diểm cùng thuộc một đt thì chúng thẳng hàng khi ba điểm không cùng thuộc một đt thì chúng không thẳng hàng. -Bài tập 8 sgk Giải: Ba điểm A,M,N thẳng hàng vì ba điểm cùng nằm trên cạnh thước -Hãy vẽ ba điểm A,B,C cùng thuộc một đt. -cho hs khác vẽ ba điểm A,B,C không cùng thuộc một đt -hãy quan sat1khi nào thì ba điểm thẳng hàng khi nào thì ba điểm không thẳng hàng -nhận xét và nhấn mạnh -Dùng bảng phụ vẽ hình 10 sgk cho hs quan sát -cho một vài hs lên bảng KT -nhận xét và đánh giá -nhấn mạnh khái niệm ba điểm thẳng hàng -hs vẽ hình -khi ba diểm cùng thuộc một đt thì chúng thẳng hàng -khi ba điểm không cùng thuộc một đt thì chúng không thẳng hàng. -hs trình bày kết quả Ba điểm A,M,N thẳng hàng vì ba điểm cùng nằm trên cạnh thước H§ 2.2 tìm hiểu quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : -Hình 9 sgk -Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. -vẽ hình 9 sgk cho hs quan sát. -giới thiệu điểm nằm cùng phía, khác phía,nằm giữa. -qua hình 9 ta thấy điểm C,B ntn đối với điểm A? -hai điểm A,C quan hệ ntn đối với điểm B? -hai điểm A,B quan hệ ntn đối với điểm C? -Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? -Vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A,C. -cho hs nhận xét và giải thích -nhận xét và nhấn mạnh -hs vẽ hình: A C B . . . -Hai điểm A,C nằm cùng phía đối với B. -Hai điểm A,B nằm khác phía đối với C. - điểm C nằm giữa hai điểm còn lại -hs nhận xét và ghi nhận -Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. -HS trình bày lời giải : A B C -HS nhận xét và giải thích Hoạt động 3 : Rèn luyện kỹ năng và củng cố ( 10p) Bài 9: sgk a/ Các bộ ba điểm thẳng hàng là : A,E,B và D,E,G ; B,D,C b/ Hai bộ ba điểm khong thẳng hàng là : A,B,C và G,E,A Bài 10: sgk M N P C E D T R -cho Hs đọc yêu cầu bài toán -Dùng bảng phụ vẽ hình 11 sgk cho học sinh quan sát -Cho HS trình bày lời giải -Cho HS nhận xét và giải thích - Nhận xét và giải thích -Cho HS lần lượt vẽ hình theo các yêu cầu của bài 10 sgk -cho HS trình bày lời giải -Cho HS nhận xét và giải thích -Nhận xét và giải thích -Hs đọc yêu cầu bài toán -Hs quan sát hình vẽ B D C A E G -HS trình bày lời giải -HS nhận xét và giải thích Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà và dặn dò(3p) -Hướng dẫn bài tập 11,12 sgk -về xem lại khái niệm ba điểm thẳng hàng và làm bài tập 11,12,13 sgk -Về xem nội dung bài học tiếp theo Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn: 5/9/2012 Ngày dạy: 7/9/2012 Tuần:3 Tiết:3 § 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, hiểu được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng. Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, biết nhận dạng hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. Thái độ: Tích cực và nghiêm túc, họp tác theo nhóm II/ Chuẩn bị : GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ HS: sgk, xem nội dung bài học III/ Hoạt động dạy học : ổn định tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới Bài 12 : sgk _thế nào là ba điểm thẳng hàng ? _Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 12 sgk _Cho HS trình bày lời giải _Cho HS nhận xét và giải thích _ Nhận xét và giải thích _Hình ảnh đường thẳng ta đã biết. Vậy cần bao điểm để xác định một đường thẳng . _Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì điểm đó thẳng hàng _ HS trình bày lời giải M N P Q a/ Điểm N nằm giữa hai điểm M và P b/ Điểm M không nằm giữa hai điểm N và P c/ Điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 2.1:Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng (10p) 1/Vẽ ... ả _Cho hình vẽ yêu cầu một hs trả lời câu hỏi _Yêu cầu hs khác nhận xét _Nhận xét đánh giá kết quả _HS phát biểu khái niệm _HS vẽ hình: a _Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a là hai nửa mặt phẳng đối nhau _HS trả lời câu hỏi Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm về góc 1/Góc: y O x y O x y O x N M Khái niệm: Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Góc chung gọi là đỉnh. Hai tia là hai cạnh của góc. Kí hiệu: Góc xOy được kí hiệu là: hoặc 2/Góc bẹt: O x y Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau _Cho hs quan sát hình 4 sgk _Dùng bảng phụ giới thiệu hình 4 sgk các hình ảnh về góc. _Vậy góc là hình như thế nào? _Điểm O được gọi là gì của góc xOy? _Hai tia Ox và Oy gọi là gì của góc xOy? _Giới thiệu cách viết kí hiệu về góc xOy. _Hãy viết kí hiệu góc của hình 4b? _Cho hs quan sát hình 4c. Góc đó có hai cạnh như thế nào với nhau? _Giới thiệu góc bẹt. _Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc bẹt? _Nhận xét và giải thích. _Quan sát hình vẽ _ Góc là hình gồm hai tia chung gốc. _ Điểm O được gọi là đỉnh của góc xOy _ Hai tia Ox và Oy gọi là hai cạnh của góc xOy _HS Quan sát và ghi nhận _Hình 4b: kí hiệu là hay _Hình 4c: Góc xOy có hai cạnh đối nhau _Nêu một vài hình ảnh về góc bẹt Hoạt động 2.2: 3/Vẽ góc: O t y x 1 2 Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó Có thể dùng kí hiệu: 4/Điểm nằm bên trong góc: x O y •M Điển M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox và Oy, khi Ox và Oy không đối nhau _Khi ta cần vẽ những gì? _Yêu cầu một hs vẽ goc xOy bất kì _Nhận xét và nhấn mạnh cách vẽ một góc _Trong một hình có thể có nhiều góc người ta thường làm gì để dễ quan sát và gọi tên? _Giới thiệu cách vẽ hình nhiều góc giống sgk _Dùng bảng phụ vẽ hình 6 sgk cho học sinh quan sát _Cho hs đọc thông tin sgk _Nếu hai tia Ox và Oy đối nhau thì điểm M có nằm trong góc xOy không? _Khi nào thì điểm M được gọi là điểm nằm bên trong góc xOy? _Nhấn mạnh khái niệm _ Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó _HS vẽ hình: O x y _Có thể vẽ thêm một hay nhiều cung nhỏ nối hai cạnh và kí hiệu bằng số cho dễ gọi _HS đọc thông tin sgk _Nếu hai tia Ox và Oy đối nhau thì điểm M không nằm trong góc xOy _ Điển M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox và Oy, khi Ox và Oy không đối nhau _nghe và ghi nhận Hoạt động 3:Rèn luyện kỹ năng và củng cố Bài 6: sgk a)Hình gồm hai tia chung góc Ox , Oy là góc Điểm O là đỉnh hai tia Ox, Oy là hai cạnh b) Góc RST có đỉnh là S có hai cạnh là SR, ST c) Góc bẹt là góc có hai cạnh đối nhau Bài 8: sgk •B •D •C A Có 3 góc: góc BAC, góc CAD, góc BAD Kí hiệu: _Cho HS thảo luận theo nhóm bài 6 sgk, điền kết quả vào bảng nhóm _Yêu cầu HS trình bày kết quả bảng nhóm lên bảng. _Cho HS nhận xét và giải thích _Nhận xét thống nhất kết quả _Cho một hs đọc yêu cầu của bài toán _Hướng dẫn bài 8 sgk _Cho hs cả lớp thực hiện bài 8 sgk trong 2 phút _Yêu cầu 2 HS trình bày kết quả của bài toán. _Cho HS nhận xét và giải thích _Nhận xét và hướng dẫn _ HS thảo luận theo nhóm,điền kết quả vào bảng nhóm _ HS trình bày kết quả bảng nhóm lên bảng. _ HS nhận xét và giải thích _Ghi nhận và sửa bài _ HS trình bày lời giải : Có 3 góc: góc BAC, góc CAD, góc BAD Kí hiệu: _ HS nhận xét và giải thích _Ghi nhận và sửa bài Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà và dặn dò _Hướng dẫn bài 7 sgk _Về cần nắm lại khái niệm về góc, nắm cách vẽ một góc _ Về làm các bài tập 7, 9 sgk, và xem nội dung bài học tiếp theo. _Nhận xét lớp học, đánh giá tiết dạy Ngày soạn: Ngày dạy: §3 SỐ ĐO GÓC Tuần: 23 Tiết: 18 I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được mỗi góc đều có số đo xác định, góc bẹt có số đo bằng 1800, nắm được định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù Kỹ năng: Biết đo một góc, biết so sánh hai góc Thái độ: Có tính tích cực, nghiêm túc, hợp tác theo nhóm nhỏ, đoàn kết trong học tập II/ Chuẩn bị : GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ HS: sgk, xem nội dung bài học III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới Bài toán: Trong hình vẽ có bao nhiêu góc? Viết kí hiệu các góc trên? Điểm M nằm trong góc nào? O x y z • M _Hãy nêu khái niệm về góc và vẽ hình minh họa? _Cho một hs trình bày _Yêu cầu hs khác nhận xét _Nhận xét đánh giá kết quả _Cho một hs thực hiện bài toán _Yêu cầu HS nhận xét và giải thích _Đánh giá kết quả _HS phát biểu: Góc là hình gồm hai tia chung góc Vẽ hình: O x y _ HS trình bày lời giải : Có ba góc: Điểm M nằm bên trong góc xOy. Vì tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cách đo góc: 1/Đo góc: O x y 1050 Cách đo góc: Đặt tâm của thước trùng với đỉnh của góc, đặt một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước, cạnh còn lại đi qua vạch nào đọc kết quả vạch đó. Cách viết số đo góc xOy là: Nhận xét: Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 _Giới thiệu dụng cụ đo góc và cách sử dụng thước đo góc. _Cho hs đọc thông tin sgk _Khi đo góc xOy đặt tâm của thước như thế nào với đỉnh O? _Đặt cạnh như thế nào so với vạch số 0 của thước? _Làm thế nào đọc được kết quả? _Để đo góc xOy ta làm thế nào? _Nhấn mạnh cách đo góc _Góc xOy có số đo là 1050 viết như thế nào? _Cho một hs đo góc bẹt _Nhấn mạnh Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. _Giới thiệu chú ý sgk _Quan sát nghe và ghi nhận _Đọc thông tin sgk _Đặt tâm của thước trùng với đỉnh O của góc _Đặt một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước _Cạnh còn lại đi qua vạch nào đọc kết quả vạch đó _Phát biểu và ghi nhận _Cách viết là: •O x y _Góc bẹt có số đo là 1800 _Ghi nhận và nghe giảng Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cách so sánh hai góc: 2/So sánh hai góc: Để so sánh hai góc ta so sánh số đo của hai góc Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. I O O I q p t s x y u v Ta có: và _Cho hs đọc thông tin sgk _Để so sánh hai góc ta so sánh gì? _Dùng bảng phụ vẽ hình 14, 15 sgk cho học quan sát và đo góc. _Cho học sinh cả lớp đo và so sánh? Viết kí hiệu? _Nhấn mạnh cách so sánh hai góc và cách viết kí hiệu _Cho HS thảo luận theo nhóm ?2 sgk, điền kết quả vào bảng nhóm _Yêu cầu HS trình bày kết quả bảng nhóm lên bảng. _Cho HS nhận xét và giải thích _Nhận xét thống nhất kết quả _HS đọc sgk _ Để so sánh hai góc ta so sánh số đo của hai góc _HS quan sát và đo góc so sánh hai góc Ta có: và _ HS trình bày lời giải ?2 sgk: Ta có: A C I B Hoạt động 2.3: Tìm hiểu góc vuông, góc nhọn, góc tù: 3/Góc vuông, góc nhọn, góc tù: O O t s x y u v I _Góc vuông có số đo bằng 900 _ Góc nhọn có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900. _ Góc tù có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800. _Dùng bảng phụ vẽ hình 17 sgk cho hs quan sát _Góc vuông có số đo bằng bao nhiêu độ? _Góc nhọn có số đo bao nhiêu độ? _Góc tù có số đo bao nhiêu độ? _Nhấn mạnh khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù _Quan sát và ghi nhận _ Góc vuông có số đo bằng 900 _ Góc nhọn có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900. _ Góc tù có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800. Hoạt động 3:Rèn luyện kỹ năng và củng cố Bài 12: sgk A B C Ta có: Bài 13: sgk I L K _Cho HS thảo luận theo nhóm bài 12 sgk,điền kết quả vào bảng nhóm _Yêu cầu HS trình bày kết quả bảng nhóm lên bảng. _Cho HS nhận xét và giải thích _Nhận xét thống nhất kết quả _Cho một hs đọc yêu cầu của bài toán 13 sgk _Hướng dẫn cách đo _Cho hs cả lớp thực hiện bài 13 sgk trong 2 phút _Yêu cầu 2 HS trình bày kết quả của bài toán. _Cho HS nhận xét và giải thích _Nhận xét và hướng dẫn _ HS thảo luận theo nhóm,điền kết quả vào bảng nhóm _ HS trình bày kết quả bảng nhóm lên bảng. Ta có: _ HS nhận xét và giải thích _Ghi nhận và sửa bài _Đọc yêu cầu bài toán _ HS trình bày lời giải : Ta có: Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà và dặn dò _Hướng dẫn bài 15 sgk _Về cần nắm lại cách đo một góc, biết số đo của các góc đặt biệt như góc vuông, bẹt, nhọn, tù. _ Về làm các bài tập 11, 14 sgk, và xem nội dung bài học tiếp theo. _Nhận xét lớp học, đánh giá tiết dạy Ngày soạn: 25/01/2011 Ngày dạy: 27/01/2011 § 4 KHI NÀO THÌ ? Tuần: 24 Tiết: 19 I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì. Nắm được định nghĩa hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. Kỹ năng: Biết cộng số đo hai góc kề nhau, biết tổng số đo của các góc phụ nhau, bù nhau, kề bù. Thái độ: Có tính tích cực, nghiêm túc, hợp tác theo nhóm nhỏ, đoàn kết trong học tập II/ Chuẩn bị : GV: sgk, sgv, thước đo góc, thước êke, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ HS: sgk, xem nội dung bài học III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới Bài toán: Cho hình vẽ: hãy đo và viết các số đo của các góc? O z y x _Cho một hs trình bài lời giải của bài toán _Yêu cầu hs khác nhận xét _Cho hs lên bảng kiểm tra kết quả bài toán _Đánh giá kết quả _Nhắc lại cách đo một góc và cách so sánh hai góc _Ta thấy không cần đo góc xOz mà chỉ cần tính tổng của hai góc xOy và yOz thì có số đo góc xOz. Vậy khi nào thì ta thực hiện được đều đó? Hay lúc nào cũng đúng? _ HS trình bày lời giải : Ta có: _Chú ý và lắng nghe Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 2.1: Tìm hiểu phép cộng hai góc: 1/Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? ?1 sgk O z y x O z y x Ta có: Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì. Ngược lại nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy. _Dùng hình 23 sgk cho hs đo và so sánh tổng số đo và số đo? _Cho HS thảo luận theo nhóm, điền kết quả vào bảng nhóm _Yêu cầu HS trình bày kết quả bảng nhóm lên bảng. _Cho HS nhận xét và giải thích _Nhận xét thống nhất kết quả _Từ kết quả trên ta rút ra nhận xét gì? _Nhấn mạnh nhận xét _Quan sát hình và đo góc _ HS thảo luận theo nhóm, điền kết quả vào bảng nhóm _ HS trình bày kết quả bảng nhóm lên bảng. Ta có: _ HS nhận xét và giải thích _Ghi nhận và sửa bài _ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì. Ngược lại nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hoạt động 2.2: Tìm hieur hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: 2/ Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: _Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk? _Cho hình vẽ yêu cầu HS cả lớp lần lượt trả lời Hoạt động 2.3: 3/ Hoạt động 3:Rèn luyện kỹ năng và củng cố Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà và dặn dò
Tài liệu đính kèm: