Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 14 - Nguyễn Thị Bích Loan

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 14 - Nguyễn Thị Bích Loan

I. Mục tiêu:

- Hs nắm các kiến thức cơ bản về ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

- Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

- Vẽ hình chính xác, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

- Phấn màu, thước thẳng.

- Bảng phụ

III. Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, đàm thoại gợi mở kết hợp thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định lớp:

 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách vẽ điểm, đường thẳng?

 3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

-Gv giới thiệu bài

Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng?

Gọi Hs lên bảng vẽ hình

-Vẽ đường thẳng a, vẽ

A a, B a, C a

-Vẽ đường thẳng b, vẽ

A b, B b, C b

-Có nhận xét gì về ba điểm A, B, C ở h1 và h2 ?

-Khi nào thì ba điểm thẳng hàng? Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng?

-Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng? Cách vẽ ba điểm không thẳng hàng?

-Làm bài 8/106

-Hs lên bảng vẽ hình

-Ba diểm A, B, C ở h1 thẳng hàng, ba điểm ở h2 không thẳng hàng.

-Hs nhắc lại

-Hs suy nghĩ và trả lời

-Hs suy nghĩ và làm bài

1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?

 . . .

 A B C

Ba điểm A, B, C thẳng hàng

 .C

 . .

 A B

 Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

- Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, nhận xét gì về vị trí ba điểm A, B, C?

-Gv hướng dẫn Hs các quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

-Cho Hs rút ra nhận xét

-Chú ý: không có khái niệm điểm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng

-Làm bài 11/107

-Làm bài 12/107 -Hs cho nhận xét

-Hs làm bài tập

Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong mỗi hình

 .A

 .B .C

 h1

 h2

 h3

-Hs suy nghĩ làm bài. 2) Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: Sgk/106

A. B. C.

Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

 

doc 24 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 14 - Nguyễn Thị Bích Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần: 1	Ngày soạn:
	Tiết: 1	Ngày dạy:
Chương I: ĐOẠN THẲNG.
§1. Điểm. Đường thẳng.
I. Mục tiêu:
Hs hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
Quan hệ điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
Biết vẽ điểm, đường thẳng.
Sử dụng các kí hiệu Ỵ, Ï.
II. Chuẩn bị:
Nghiên cứu SGK, tài liệu, soạn bài.
Thước thẳng, bảng phụ.
III. Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, đàm thoại gợi mở kết hợp thảo luận nhóm.	
IV. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2.Kiểm tra bài cũ: ( không )
	3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv giới thiệu chương trình hình học, giới thiệu sơ lược chương I.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điểm:
- Cho Hs quan sát H.1. 
Đọc tên các điểm? Cách viết tên điểm, cách vẽ điểm?
- Đọc tên điểm ở H 1 và H 2, nhận xét gì về điểm A, B ở H 1 và H 2?
- Gv nêu nhận xét: Hình là tập hợp các điểm. Mỗi điểm là một hình.
- Điểm A, điểm B, điểm M
- Hs vẽ điểm
Điểm:
. A
 .B
 .M 
Ba điểm phân biệt: điểm A, B, M.
 A . C
Điểm A và C trùng nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng.
- Nêu hình ảnh đường thẳng.
- Quan sát H3, nêu cách vẽ, đặt tên, cách viết đường thẳng?
- Gv nhấn mạnh:
 + Đường thẳng là một tập hợp điểm.
 + Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Cho ví dụ về hình ảnh đường thẳng.
Hs suy nghĩ và trả lời.
Đường thẳng: 
Đường thẳng a
Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thằng, điểm không thuộc đường thẳng.
- Cho Hs quan sát H 4, cho biết quan hệ giữa điềm A, B và d?
- Vẽ đường thẳng a, H Ỵ a, K Ï a.
- Làm ?/104.
- Hs suy nghĩ và trả lời.
- Hs vẽ hình.
3. Điểm thuộc đường thằng, điểm không thuộc đường thẳng 
 . K
 H Ỵ a, K Ï a
Hoạt động 4: Luyện tập
- Làm bài tập 1, 3, 4 / 104.
-Hs suy nghĩ và làm bài.
Về nhà:
Học bài.
Làm bài 2, 5, 7 / 104, 105.
Trả lời: Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
+++++++++++++++++++++++¯¯¯¯¯+++++++++++++++++++++++
	Tuần: 2	Ngày soạn:
	Tiết: 2	Ngày dạy:
§2.Ba điểm thẳng hàng.
I. Mục tiêu:
Hs nắm các kiến thức cơ bản về ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
Vẽ hình chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
Phấn màu, thước thẳng.
Bảng phụ 
III. Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, đàm thoại gợi mở kết hợp thảo luận nhóm.	
IV. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách vẽ điểm, đường thẳng?
	3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Gv giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
Gọi Hs lên bảng vẽ hình
-Vẽ đường thẳng a, vẽ 
A Ỵ a, B Ỵ a, C Ỵ a
-Vẽ đường thẳng b, vẽ 
A Ỵ b, B Ỵ b, C Ï b
-Có nhận xét gì về ba điểm A, B, C ở h1 và h2 ?
-Khi nào thì ba điểm thẳng hàng? Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng?
-Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng? Cách vẽ ba điểm không thẳng hàng?
-Làm bài 8/106
-Hs lên bảng vẽ hình
-Ba diểm A, B, C ở h1 thẳng hàng, ba điểm ở h2 không thẳng hàng.
-Hs nhắc lại
-Hs suy nghĩ và trả lời
-Hs suy nghĩ và làm bài
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
 . . .
 A B C
Ba điểm A, B, C thẳng hàng
 .C
 . .
 A B
 Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
- Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, nhận xét gì về vị trí ba điểm A, B, C?
-Gv hướng dẫn Hs các quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
-Cho Hs rút ra nhận xét 
-Chú ý: không có khái niệm điểm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng
-Làm bài 11/107
-Làm bài 12/107
-Hs cho nhận xét
-Hs làm bài tập
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong mỗi hình
 .A 
 .B .C 
 h1 
 h2
 h3
-Hs suy nghĩ làm bài.
2) Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: Sgk/106
A. B. C.
Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Hoạt động 3: Luyện tập
Vẽ ba điểm thẳng hàng A, B, C sao cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C
Vẽ ba điểm M, N, P không thẳng hàng
Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho A và C nằm cùng phía với B
 -Gv nhắc Hs chú ý vẽ hình chính xác
-Hs lên bảng làm bài
-Hs làm bài vào vở và cho nhận xét
3) Luyện tập:
a)
b) .M
 .N
 .P
c) . . .
 A C B
Về nhà:- Học bài theo SGK
 - Làm 10, 13, 14/107
 Chuẩn bị: ‘Đường thẳng đi qua hai điểm’
	Tuần: 3	Ngày soạn:
	Tiết: 3	Ngày dạy:
§3.Đường thẳng đi qua hai điểm.
I)Mục tiêu:
Hs nắm các kiến thức cơ bản: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm.
Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.
Rèn cho Hs cách vẽ hình cẩn thận, chính xác.
II)Chuẩn bị:
Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
III). Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, đàm thoại gợi mở kết hợp thảo luận nhóm.	
IV) Tiến trình dạy học:
	1)Kiểm tra:
Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Thế nào là ba điểm không thẳng hàng?
Sửa bài 10/106
Nêu nhận xét về quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng?
Sửa bài 13/106
	 2)Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Gv giới thiệu bài
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng
-Cho điểm A, vẽ đường thẳng a đi qua điểm A, vẽ được mấy đường.
-Cho thêm điểm B khác A . Hãy vẽ đường thẳng đi qua A, B. Vẽ được mấy đường thẳng?
-Rút ra nhận xét
-Làm bài 15/109
-Hs lên bảng vẽ hình
-Hs vẽ hình và rút ra nhận xét
-Hs suy nghĩ và làm bài
1)Vẽ đường thẳng: SGK/107
 . .
 A B
*)Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Hoạt động 2: Tên đường thẳng
-Gv giới thiệu cách đặt tên đường thẳng
-Gọi Hs làm bài tập.
-Làm ? 
-Gv hướng dẫn Hs làm ?
-Hs suy nghĩ và làm bài
-Hs: Đường thẳng: AB, BA, AC, CA, BC, CB.
2) Tên đường thẳng:
 Ta thường đặt tên đường thẳng bằng:
- Một chữ cái thường.
- Hai chữ cái in hoa.
- Hai chữ cái thường.
Hoạt động 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
GV giới thiệu .
- Hai đường thẳng trùng nhau có mấy điểm chung?
- Hai đường thẳng cắt nhau có mấy điểm chung?
- Hai đường thẳng song song có mấy điểm chung?
-Hs : có vô số điểm chung.
-Hs : có 1 điểm chung.
- Hs : không có điểm chung.
3) Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
(SGK)
Về nhà:
 - Học bài theo SGK.
 - Bài tập về nhà: 15=>21 SGK.
 - Chuẩn bị " Thực hành trồng cây thẳng hàng".
 	+++++++++++++++++++++++¯¯¯¯¯+++++++++++++++++++++++
	Tuần: 4	Ngày soạn:
	Tiết: 4	Ngày dạy:
§4. Thực hành
 trồng cây thẳng hàng.
I) Mục tiêu:
Hs ôn lại các kiến thức đã học về ba điểm thẳng hàng.
Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế
Phát huy tinh thần làm việc tập thể.
II) Chuẩn bị:
Mỗi nhóm chuẩn bị: 3 cọc tiêu có đầu nhọn, thân cọc sơn màu xen kẽ để dễ nhìn thấy cọc từ xa.
Một dây dọi
III). Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, đàm thoại gợi mở kết hợp thảo luận nhóm.	
IV) Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1: Gv nêu nhiệm vụ
Chôn các cọc vào vị trí A, B 
Đào hố trồng cột C sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Hoạt động 2: Hs thực hành
Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B
Bước 2: Em thứ 1 đứng ở A, em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở C
Bước 3: Điều chỉnh cọc tiêu ở C sao cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv dùng dây dọi để kiểm tra ba điểm đã thẳng hàng chưa
Yêu cầu Hs nêu cách trồng cây
Gv nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 5: VN
Học bài: ‘Đường thẳng đi qua hai điểm’
Trả lời câu hỏi:
Tia là gì?
Thế nào là hai tia đối nhau?
+++++++++++++++++++++++¯¯¯¯¯+++++++++++++++++++++++
	Tuần: 5	Ngày soạn:
	Tiết: 5	Ngày dạy:
§5. Tia .
I) Mục tiêu:
Biết định nghĩa, mô tả tia bằng các cách khác nhau
Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
Biết phân loại hai tia chung gốc
Biết phát biểu gãy gọn các mệnh đề toán học
II) Chuẩn bị:
Thước thẳng, bảng phụ
III). Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, đàm thoại gợi mở kết hợp thảo luận nhóm.	
IV) Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2.Kiểm tra bài cũ: 
	3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tia
-Cho Hs vẽ đường thẳng xy, vẽ O xy
-Gv giới thiệu tia gốc O
- GV giới thiệu với HS tia Ax không bị giới hạn về phía x.
-Hs vẽ hình
- Hs ghi nhận kiến thức.
1. Tia:
 Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O được gọi là một tia gốc O.
 O
 y * x
Hoạt động 2: Hai tia đối nhau.
 -GV giới thiệu hai tia đối nhau.
 - Hướng dẫn HS nêu nhận xét.
 - Gọi HS trả lời ?1.
-Hs: a) Vì tia Ax và By không chung gốc
 b) Tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By.
2. Hai tia đối nhau:
Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một đường thẳng gọi là hai tia đối nhau.
 Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau.
 - GV giới thiệu tia Ax và tia AB trùng nhau.
 - Gọi HS làm ?2.
 y
-Hs : * B
 O * * x
 A 
- Tia OB trùng với tia Oy.
- Hai tia Ox và Ax không trùng nhau.
- Hai tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau vì chúng không tạo thành đường thẳng.
2. Hai tia trùng nhau.
 A B x 
 * *
 Tia Ax còn có tên là tia AB. Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau.
 Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt.
Hoạt động 4: Bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 23 SGK.
- GV hướng dẫn bài 24. Gọi HS lên bảng giải.
Hs lên bảng làm bài tập.
BÀI TẬP:
 Bài 23 :
 a) Các tia trùng nhau: 
 + MN, MP và MQ.
 + NP và NQ.
 b) Không có tia nào đối nhau.
 c) Tia PN và PQ đối nhau. 
 Bài 24 :
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
 - Học bài theo SGK.
 - Làm các bài tập: 26=>32 SGK.
	T ... VN
Học bài
Làm bài 45; 46; 47 / 152 SBT
Chuẩn bị: ‘ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài ‘
+++++++++++++++++++++++¯¯¯¯¯+++++++++++++++++++++++
	Tuần: 11	Ngày soạn:
	Tiết: 11	Ngày dạy:
§9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
I) Mục tiêu:
-Trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM=m (m>0)
- Biết cách vẽ đọan thẳng có độ dài cho trước
II) Chuẩn bị:
	-Thước đo độ dài, com pa, phấn màu
III). Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, đàm thoại gợi mở kết hợp thảo luận nhóm.	
IV) Tiến trình dạy học:
 1) Kiểm tra: 6’
	 	 Sửa bài tập 49/129 (sgk)
 2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia
-Làm ví dụ 1
Nêu cách vẽ? 
giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ:
mút O đã biết, cần xác định mút M ?
-Trên tia Ox xác định được mấy điểm M biết OM = 2 cm ?
Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
Sử dụng h55 sgk
Gọi 2 học sinh lên bảng xác định 2 điểm M,
N trên tia Ox.
giáo viên đưa dạng tổng quát
Vẽ hình, xác định điểm nằm giữa? Hệ thức?Tính MN và so sánh với OM.
giáo viên kết luận vế so sánh
-Cho lớp nhận xét
-Hs đọc ví dụ 1
-Học sinh đọc nhận xét
dùng com pa để xác định CD=AB
học sinh lên bảng vẽ
học sinh đọc sgk
học sinh vẽ và làm bài theo 3 buớc:
-xác định điểm nằm giữa
-viết hệ thức
-tính độ dài đọan thẳng chưa biết
-so sánh ( nếu co ù)
2 học sinh lên bảng, cả lớp làm nháp
-Lớp nhận xét
1/ Vẽ đọan thẳng trên tia:
Ví dụ 1: sgk
 OM= 2cm
 b)Nhận xét: sgk/122
 c) Ví dụ 2: sgk/122
 CD =AB
2/ Vẽ hai đọan thẳng trên tia:
OM = 2cm; ON =3cm 
M nằm giữa hai điểm O,N
 *)Nhận xét: sgk/123
Bài 53/124:
 Trên tia Ox: vì OM < ON 
( 2cm < 3cm )
nên M nằm giữa hai điểm O và N
ta có OM+MN = ON
 3 + MN = 6 
 MN =6 – 3 =3(cm)
Vậy MN = OM = 3cm
Bài 54/124 
Trên tia Ox : vì OA < OB (2cm < 5cm )
nên A nằm giữa hai điểm O và B
Ta có OA + AB = OB
 2 + AB = 5
 AB = 5 – 2 = 3 (cm)
Trên tia Ox: vì OB < OC (5cm < 8cm)
nên B nằm giữa hai điểm O và C
ta có OB + BC = OC
 5 +BC = 8
 BC = 8 – 5 = 3 ( cm )
Vậy AB = BC =3cm
Hoạt động 3: Củng cố
Vẽ đọan thẳng MN cho biết độ dài MN = 4 cm
Trên tia Oc khi nào M nằm giữa hai điểm O, N
Hoạt động 4: VN
Học bài theo sgk và vở ghi.
Bài tập : 55; 56; 57; 58; 59 / 124
Chuẩn bị: ‘ Trung điểm của đoạn thẳng ‘
+++++++++++++++++++++++¯¯¯¯¯+++++++++++++++++++++++
	Tuần: 12	Ngày soạn:
	Tiết: 12	Ngày dạy:
§10. Trung điểm của đoạn thẳng.
I)Mục tiêu:
- Học sinh hiểu trung điểm của đọan thẳng là gì?
- Học sinh biết vẽ trung điểm của đọan thẳng; nhận biết được trung điểm của đọan thẳng
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II)Chuẩn bị:
- Bảng phụ; thước thẳng có chia khỏang; sợi dây; thanh gỗ. 
III). Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, đàm thoại gợi mở kết hợp thảo luận nhóm.	
IV) Tiến trình dạy học:
	1/ Ổn định lớp báo .
	2/ Kiểm tra bài cũ : (kiểm tra 15 phút )
	Trên tia Ax vẽ hai điểm B và C sao cho AB=5cm; AC=9cm. Tính BC? sao sánh AB và BC?
	3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Họat động 1: trung điểm của đọan thẳng
-quan sát hình 61/124 (sgk) thực hiện các yêu cầu sau:
+đo độ dài các đọan thẳng AM vàMB. So sánh AM và MB? Nhận xét gì về vị trí của M đối với A và B?
-giáo viên giới thiệu: M là trung điểm của đọan thẳng AB
-trung điểm M của đọan thẳng AB là gì?
Giáo viên treo bảng phụ 1 bài 65
Họat động 2: Vẽ trung điểm của đọan thẳng:
 -GV hướng dẫn cách vẽ dùng thước có chia khỏang)
- Trên tia Ax vẽ đọan thẳng AM=2,5cm
- Không dùng thước hãy vẽ trung đỉem M của đọan thẳng AB lên trang giấy?
- Chốt: để vẽ trung điểm M của đọan thẳng AB:
 + Đo đọan thẳng
 + Tính MA=MB=AB/2
 + Vẽ M trên đọan thẳng AB với độ dài MA ( hoặc MB).
-Cho học sinh làm ?1/125:
Họat động 3: tóm tắt kiến thức và củng cố:
M là trung điểm của đọan thẳng ABÛ MA+MB=AB và MA=MB
 Û MA=MB=AB/2
- Cho học sinh làm bài 63/126.
-học sinh thực hiện
-Học sinh trả lời: 
+M nằm giữa A và B
+M cách đều A và B.
học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh vẽ lên nháp
- Học sinh gấp giấy
học sinh thực hành ?1/125
- Học sinh đọc đề; trả lời có giải thích
1/ Trung điểm của đọan thẳng:
 A , M , , B
M là trung điểm của đọan thẳng AB.
Định nghĩa: sgk/124
Bài 65
Tên tia Ox: OA<OB (vì 2cm<4cm) nên A nằm giữa hai điểm O và B (1)
vậy OA+AB=OB
thay số : 2cm+AB=4cm
 AB=4cm-2cm=2cm
vì 2cm=2cm nên OA=AB (2)
từ (1) và (2), ta có: A là trung điểm của đọan thẳng OB
2/ Cáchõ vẻ trung diểm của đoạn thẳng
VÍ dụ: (sgk/125).
 Vì là trung điểm của AB nên ta có :
 MA+MB=AB Và MA=MB
 suy ra MA=MB=AB/2
 =5/2=2,5(cm)
 Về nhà: 
Học bài theo sgk và vở ghi.
Bài tập : 61;62;64/126
	Tuần: 13	Ngày soạn:
	Tiết: 13	Ngày dạy:
Oân tập chương I.
I) Mục tiêu:
- Kiến thức: hệ thống hóa kiến thức về điểm; đường thẳng; tia; đọan thẳng
-Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng; thước có chia khỏang; com pa để đo; vẽ đọan thẳng
-Tư duy: buớc đầu tập suy luận đơn giản
II) Chuẩn bị: Gv: bảng phụ ; sgk; dụng cụ đo; vẽ
III) Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, đàm thoại gợi mở kết hợp thảo luận nhóm.	
IV) Tiến trình dạy học:
	1/ Oån định lớp.
	2/ Kiểm tra : Nhắc lại kiến thức cơ bản của chương?
 	3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 Họat động 1: Đọc hình .
-GV treo bảng phụ 2 ghi các tính chất ( chưa đầy đủ)
-Giáo viên treo bảng phụ 3:
 câu hỏi trắc nghiệm( các khái niệm hình học)
Họat động 2: Làm bài tập
Bài 6.127: 
-Gọi Hs đọc đề bài
-Nêu cách giải câu a ?
so sánh AM và MB cần biết số đo mỗi đọan thẳng, biết AM, tính MB
-Bài 57 / 124 
-Tóm tắt đề ?
-Hãy nêu cacùh tính AB?
So sánh AB và CD à cần tính CDà nêu cách tính CD
Hdẫn phân tích:
điểm nào nằm giữa?
BC+CD=BD
CD=?
so sánh AB và CD
-Học sinh diễn đạt bằng lời nhiều các cho mỗi hình vẽ
-Học sinh đọc đềàđiền vào chổ trống
-Học sinh trả lời miệng
-Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt đề
Học sinh nêu cách giải và trình bày bài làm
- Học sinh tham gia phân tích các giải
điểm nào nằm giữa
AM+MB=AB
MB=?
so sánh AM và MB
-Hs đọc đề; vẽ hình
-Nêu cách tính AB ? Trình bày cách giải
-Hs nhận xét
A/ Lý thuyết: 
Đọc các hình:
Các tính chất: sgk/127
B/ Bài tập:
Bài 6/127: 
 a/ Trên tia AB vì AM < AB 
(vì 3cm < 6 cm) nên M nằm giữa A và B.
 b/ Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
 3 + MB = 6
 MB = 6 – 3 = 3 (cm)
Mà AM = 3 cm
Vậy AM = MB (3cm=3cm)
 c/ Vì M nằm giữa A và B và MA = MB nên M là trung điểm của đọan thẳng AB
 Bài 57 /124
A B C D
 * * * *
a/ Tính AB:
Vì B nằm giữa A và C
nên AB + BC = AC
 AB + 3 = 5 
 AB = 5 – 3 = 2 ( cm)
b/ So sánh AB Và CD:
 Tính CD:
Trên tia BD: BC < BD ( 3 cm < 5 cm) nên C nằm giữa B và D
Ta có: BC + CD = BD
 3 + CD = 5 
 CD = 5 – 3 = 2 ( cm)
Vậy AB = CD
Về nhà: xem lại các bài tập đã giải; ôn lại t/c ( phần II/127)
Bài tập : 1;2;3;7;8/127
chuẩn bị tiết sau ktra 1 tiết
+++++++++++++++++++++++¯¯¯¯¯+++++++++++++++++++++++
	Tuần: 14	Ngày soạn:
	Tiết: 14	Ngày dạy:
Kiểm tra một tiết.
I) Mục tiêu:
	- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của Hs trong chương I
	- Kiểm tra: Kĩ năng vẽ hình; Kĩ năng nắm các định nghĩa, tính chất; Kĩ năng giải các bài tập hình học
II) Đề kiểm tra:
 A)Trắc nghiệm: ( 3 đ )
	Bài 1: Điền vào dấu  trong các phát biểu sau:
Trong ba điểm thẳng hàng,  nằm giữa 
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 
Mỗi điểm trên đường thẳng là  của hai tia đối nhau
Nếu  thì AM + MB = AB
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M  và ..
Nếu điểm I nằm giữa hai điểm M và N thì: 
Hai tia  đối nhau
Hai tia NI và  trùng nhau 
	Bài 2: Chọn câu trả lời đúng nhất
	1) Trên đường thẳng a, lấy 4 điểm A, B, C, D. Có mấy đường thẳng tất cả ?
	a) 6 đường thẳng	b) 5 đường thẳng
	c) 4 đường thẳng	d) 3 đường thẳng
	2) Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Lấy A Ỵ Ox, B Ỵ Oy. Ta có:
	a) Điểm A nằm giữa O và B	b) Điểm O nằm giữa A và B
	c) Điểm B nằm giữa O và A	d) Không có điểm nàonằm giữa
	3) Trên tia Ox, xác định hai điểm A và B sao cho OA = m ( cm ), OB = n ( cm ). Điểm A nằm giữa O và B nếu:
	a) m = n b) m > n c) 0 < m < n d) Cả 3 câu đều sai
	4) Trên đường thẳng a, lấy ba điểm M, N, P theo thứ tự đó sao cho MN = 3 cm, NP = 1,5 cm thì đoạn thẳng MP có độ dài là:
	a) 3,6 cm b) 1,5 cm c) 4,5 cm d) 4,5 cm hoặc 1,5 cm
	5) Cho ba điểm phân biệt A , B, C thẳng hàng. Nếu AB + BC = AC thì
	a) Điểm A nằm giữa C và B	b) Điểm C nằm giữa A và B
	c) Điểm B nằm giữa C và A	d) Không có điểm nào nằm giữa
	6) I là trung điểm của MN khi
IM = IN	b) IM = IN = MN/ 2
	c) IM + IN = MN và IM = IN	d) Câu b, c đúng
 B)Tự luận:
	Bài 1: ( 2 đ ) Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AC, tia BC, đoạn thẳng AB. Vẽ tia Cx cắt đoạn thẳng AB tại M nằm giữa A và B
	Bài 2 ( 3đ )Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm
Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
So sánh OA và AB
Điểm A có là trung điểm của OB không ? Vì sao ?
III) Đáp án:
	A)Trắc nghiệm
	Bài 1: 1) có 1 và chỉ một điểm, hai điểm còn lại
	2) điểm phân biệt
3) gốc chung
4) M nằm giữa hai điểm A và B 
5) M nằm giữa A và B , MA = MB
6) IM và IN ;NM
	Bài 2: 1a, 2b, 3c, 4d, 5c, 6d
	B)Tự luận:
 Bài 1: Vẽ hình.
	Bài 2:
Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì trên tia Ox, OA < OB ( 3cm < 6 cm )
Vì A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB
+ AB = 6
	 AB = 3 ( cm )
	Vậy AB = OA = 3cm
Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa O và B và OA = AB

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 6 CHUONG I.doc