Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 13 - 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 13 - 2010-2011

I.MỤC TIU: Hiểu 3 điểm thẳng hng. Điểm nằm giữa 2 điểm.Chỉ cĩ 1 điểm nằm giữa 2 điểm.

 Vẽ 3 điểm thẳng hng, khơng thẳng hng .

II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ: +Gv: Phấn mu , thứoc kẻ ,phiếu học tập , bảng phụ.

 +Hs: đọc SGK

III.KIỂM TRA BI CỦ: Hs1: Vẽ điểm M đường thẳng a.Vẽ điểm N đ ường thẳng b

 Hs2: Vẽ điểm A b . Vẽ điểm B b. Nhận xt 3 điểm A,B,N.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

HĐ1: THẾ NO L 3 ĐIỂM THẲNG HNG

 A B C

Nhận xt 3 điểm A,B,C nằm trn 1 đường thẳng ?

Lm thế no để biết 3 điểm cĩ thẳng hng hay khơng ?

Cĩ thể xảy ra nhiều điểm thẳng hng khơng ?

HĐ2: QUAN HỆ GIỮA 3 ĐIỂM THẲNG HNG

Vị trí của điểm ny so với 2 điểm cịn lại ?

Trong 3 điểm thẳng hng ,cĩ mấy điểm nằm giữa 2 điểm cịn lại ?

Ch ý:Nếu B nằm giữa A v C

thì 3 điểm A,B,C thẳng hng

A,B,C cng nằm trn 1 đường thẳng

Xt chng cĩ nằm trn 1 đường thẳng hay khơng

Nhiều điểm cĩ thể cng nằm trn 1 đường thẳng

 A

 dng B

 thước kiểm C

 tra .

Điểm B nằm giữa 2 điểm A,C

Av C nằm 2 phía của B

B,C nằm cng phía đối với A

A,B nằm cng phía đối với C

Nhận xt SGK / tr 106

· 3 điểm thẳng hng ?

(cng nằm trn 1 đường thẳng)

 Khơng thẳng hng khi cĩ ít nhất 1 điểm khơng thuộc đường thẳng .

· Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hng.

+ Đi ểm n ằm gi ữa 2 đi ểm

+2 Điểm nằm cng phía đối với1 điểm .

 + 2 điểm khc phía đối với 1 điểm.

· Diển đạt ngơn ngử qua ký hiệu v hình vẽ.

 

doc 14 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 13 - 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: ĐIỂM- ĐƯỜNG THẲNG
. Chương 1: ĐOẠN THẲNG
Tiết 1 Tuần 1
Ngày soạn :
I.MỤC TIÊU: Nắm được hình ảnh của điểm , đường thẳng, quan hệ giữa điểm và đường thẳng
 Biết vẽ, đặt tên, ký hiệu điểm , đường thẳng .
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: +Gv: Phấn màu , thuoc kẻ ,phiếu học tập , bảng phụ.
 +Hs: đọc SGK
III.KIỂM TRA BÀI CỦ: sinh hoạt hs về đồ dùng học tập - Nội qui học tập.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
HĐ1 GIỚI THIỆU ĐIỂM
Hình học đơn giản nhất là điểm
Học hình học phải biết vẽ hình
Vậy vẽ điểm như thế nào ?tên?
Hình là tập hợp nhiều điểm
Ngồi ra đường thẳng,mặt phẳng là các hình cơ bản ,ta chỉ mơ tả nĩ
HĐ2 :GIỚI THIỆU ĐƯỜNG THẲNG
Vẽ đường thẳng như thế nào?
Tên cho đường thẳng ?
Đường thẳng kéo dài 2 phía được khơng ?
HĐ3: QUAN HỆ ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG
Trong hình vẽ bên cĩ các điểm nào ? đường thẳng nào ?
Điểm nào thuộc,khơng thuộc đường thẳng?
Các cách diển đạt quan hệ điểm, đường thẳng
Quan sát , nhận xét ? 
·A (đọc là điểm A)
 A · B là 2 điểm trùng nhau
a
 x y
Tên: 1 chữ thường vd a,b,c,..
 2 chữ thường xy, x’y’
2chữ cái hoa vd AB,CD,..
Nhận xét : đường thẳng khơng bị giới hạn ở 2 phía
Cĩ vơ số điểm thuộc a
 · B a
 · A 
 A Ỵ a
 B Ï a
1) Điểm là 1 chấm nhỏ,tên là chữ cái in hoa vd A,B,C,
2) Đường thẳng là hình ảnh sợi chỉ căng thẳng,tên là 1 chữ cái thường,(2 chữ cái thường,2chữ cái in hoa)
Đường thẳng khơng bị giới hạn ở 2 phía 
 a 
 x y
3) Điểm Ỵ,Ïđường thẳng
 a
 · A
 ·B
 A Ỵ a
 B Ï a
V. CỦNG CỐ :
?
 hình 5 SGK . Điền ký hiệu Ỵ,Ï vào chổ dấu chấm
 C..a và E..a
Yêu cầu hs thực hiện : a) Vẽ đường thẳng x x’.
 b)Vẽ điểm B Ỵ xx’ 	c)V ẽ điểm M sao cho M nằm trên xx’. 
B
·
M
·
N·
 d)Vẽ điểm N sao cho xx’ đi qua N .
x’
x
 e)Nhận xét vị trí B ,M ,N .
VI.BTVN : 2;3;4;5;6;7 SGK /tr 
. Chương 1: ĐOẠN THẲNG
Bài 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
Tiết 2 Tuan 2
Ngày soạn :
I.MỤC TIÊU: Hiểu 3 điểm thẳng hàng. Điểm nằm giữa 2 điểm.Chỉ cĩ 1 điểm nằm giữa 2 điểm.
 Vẽ 3 điểm thẳng hàng, khơng thẳng hàng .
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: +Gv: Phấn màu , thứoc kẻ ,phiếu học tập , bảng phụ.
 +Hs: đọc SGK
III.KIỂM TRA BÀI CỦ: Hs1: Vẽ điểm M Ỵ đường thẳng a.Vẽ điểm N Ïđ ường thẳng b
 Hs2: Vẽ điểm AỴ b . Vẽ điểm B Ỵ b. Nhận xét 3 điểm A,B,N.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
HĐ1: THẾ NÀO LÀ 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG
 ·A ·B ·C
Nhận xét 3 điểm A,B,C nằm trên 1 đường thẳng ?
Làm thế nào để biết 3 điểm cĩ thẳng hàng hay khơng ?
Cĩ thể xảy ra nhiều điểm thẳng hàng khơng ?
HĐ2: QUAN HỆ GIỮA 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG 
Vị trí của điểm này so với 2 điểm cịn lại ?
Trong 3 điểm thẳng hàng ,cĩ mấy điểm nằm giữa 2 điểm cịn lại ?
Chú ý:Nếu B nằm giữa A và C
thì 3 điểm A,B,C thẳng hàng
A,B,C cùng nằm trên 1 đường thẳng
Xét chúng cĩ nằm trên 1 đường thẳng hay khơng
Nhiều điểm cĩ thể cùng nằm trên 1 đường thẳng
 ·A
 dùng ·B 
 thước kiểm ·C 
 tra .
Điểm B nằm giữa 2 điểm A,C
Avà C nằm 2 phía của B
B,C nằm cùng phía đối với A 
A,B nằm cùng phía đối với C
Nhận xét SGK / tr 106 
3 điểm thẳng hàng ?
(cùng nằm trên 1 đường thẳng)
 Khơng thẳng hàng khi cĩ ít nhất 1 điểm khơng thuộc đường thẳng .
Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
+ Đi ểm n ằm gi ữa 2 đi ểm
+2 Điểm nằm cùng phía đối với1 điểm .
 + 2 điểm khác phía đối với 1 điểm.
Diển đạt ngơn ngử qua ký hiệu và hình vẽ.
V. CỦNG CỐ:
 BT 11 + 12 / tr 107 SGK . Vẽ 3 điểm E,F,K thẳng hàng ( E nằm giữa F và K).
 VI HDVN : l àm BT 13;14 SGK / tr + 6;7;8 SBT / tr 
. Chương 1: ĐOẠN THẲNG
Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG QUA 2 ĐIỂM
Tiết 3 Tuan 3
Ngày soạn :
I.MỤC TIÊU: cĩ 1 và chỉ 1 đường thẳng qua 2 điểm . Cĩ vơ số đường thẳng qua 2 điểm. 
 Cĩ vơ số đường thẳng qua 1 điểm.Vẽ đ ường thẳng qua 2 điểm . Đường thẳng cắt nhau 
 Song song nhau .Vị trí tương đối của 2 đ ường thẳng trong mặt phẳng.
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: +Gv: Phấn màu , thước kẻ ,phiếu học tập , bảng phụ.
 +Hs: đọc SGK
III.KIỂM TRA BÀI CỦ: Hs1: Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng? khơng thẳng hàng? Vẽ hình.
 Hs2: Vẽ đường thẳng qua điểm A. Cĩ mấy đ ường thẳng qua A ? 
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
HĐ1:VẼ ĐƯỜNG THẲNG
Cho 2 điểm A và B sao cho 
(B ¹ A) .Vẽ đường thẳng qua A và B .Vẽ được mấy đường như vậy ?
Cách vẽ (kéo dài ở 2 đầu A và B ra 2 phía .
Đọc tên ?
?
Làm hình 18
 Cho 3 điểm A,B,C
Khơng thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng AB, AC . Nhận xét các đường thẳng đĩ .?
Hai đường thẳng trùng nhau 
(song song,cắt nhau) cĩ bao nhiêu điểm chung ?
Hai đường thẳng sau đây cĩ cắt nhau khơng ?
 a b
Vẽ đường thẳng như thế này là đúng hay sai ? ·A 
 ·
 B 
cả lớp vẽ vào vở
Chỉ vẽ duy nhất 1 đường thẳng AB
Đặt tên là 1 chữ cái thường
 Vd a,b,c,m,n.
2 chữ cái thường vd : xy,zt,.
2 chữ cái hoa vd:AB,CD,MN
A
B
 · a
 x · 
 y
 m
 ·A 2 đường thẳng 
 n m,n cắt nhau
 tại điểm A
2 đường thẳng a,b kéo dài thì cắt nhau.
Sai (vì bị giới hạn ở 2 đầu) A,B
Cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm
Tên gọi đường thẳng:
là 1 chữ cái thường
 Vd a,b,c,m,n.
2 chữ cái thường vd : xy,zt,.
2 chữ cái hoa vd:AB,CD,MN
Nhận xét : Chỉ cĩ 1 đ ường thẳng đi qua 2 điểm 
Hai đường thẳng cĩ thể :
Cắt nhau:
 m
 ·A 2 đường thẳng 
 n m,n cắt nhau
 tại điểm A
Song song nhau:
a 
 b 
Trùng nhau
 a
 b 
2 đường thẳng trùng nhau thì khơng gọi là 2 đường thẳng phân biệt.
V. CỦNG CỐ :
 BT 16;17;19/tr109 SGK
 * Cĩđường thẳng qua điểm phân biệt.Hai đường thẳng cĩnhững vị trí .
 * Hai đường thẳng cắt nhau cĩ.điểm chung. Hai đường thẳng song song nhau cĩ.điểm chung 
 * Hai đường thẳng trùng nhau cĩ.điểm chung .Hai đ ường thẳng cĩ 2 điểm chung thì .nhau .
 VI.HDVN : L àm BT 15;18;21; /tr 109 SGK .
. Chương 1: ĐOẠN THẲNG
Bài 4:THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
Tiết 4 Tuan 4
Ngày soạn 
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU: Ứng dụng 3 điểm thẳng hàng để trồng cây
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: +Gv: cọc tiêu dây dọi ,búa đĩng ,phiếu học tập , bảng phụ.
 +Hs: Mỗi nhĩm 6 hs htực hành .
III.KIỂM TRA BÀI CỦ: Hs1: 3 điểm như thế nào thì thẳng hàng ? khơng thẳng hàng ? vd 3;4 bạn
 ngồi cùng một băng ghế thì cĩ thẳng hàng chưa ?Muốn thẳng hàng thì làm sao?.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
HĐ1:THƠNG BÁO NHIỆM VỤ:
Chơn 3 cọc hàng rào nằm giữa 2 cọc đầu tiên ở 2 biên cho trước (cọc A và cọc B)
Tiến hành mhư thế nào ?
Làm mẫu
HĐ2:TÌM HIỂUCÁCH LÀM
*Cắm 2 cọc tại 2 đầu A và B làm chuẩn.
*Một hs cầm cọc C đứng khoảng giữa AB
*Một hs khác đứng tại đầu A ngắm về hướng cọc B
*Di chuyển cọc C sao cho 
A,C,B thẳng hàng 
(ngắm 3 cọc A,C,B mà chỉ thấy 
cọc A, nghĩa là C và B bị che lấp bởi cọc A ) 
HĐ3:Hs THỰC HÀNH THEO NHĨM
Gv quan sát nhắc nhở , đánh giá .
nhớ lại 3 điểm thẳng hàng
nhắc lại nhiệm vụ.
Đọc mục 3 /tr 108 SGK
Quan sát tranh ở hình 24
Nêu cách làm .
Tự phân cơng
6 bạn váo 1 nhĩm
Thực hành theo nhĩm
Thực hành
Cách trồng cây sao cho thẳng hàng .
V.CỦNG CỐ :
 Kiểm tra đánh giá kết quả và cho điểm. Yêu cầu vệ sinh dọn dẹp thu xếp dụng cụ .
VI.HDVN:Đọc trước bài 5: tia
. 
 Chương 1: ĐOẠN THẲNG
Bài 5: TIA
Tiết 5 Tuan 5
Ngày soạn :
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU: Định nghĩa mơ tả tia theo các cách khác nhau. Hai tia đối nhau(trùng nhau).
 Biết vẽ và ghi tên tia. Tia chung gốc là gì? (vẽ hình ).Rèn khả năng vẽ hình ,quan sát ,nhận xét. 
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: +Gv:phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập , bảng phụ.
 +Hs: thước , bảng con
III.KIỂM TRA BÀI CỦ: Hs1: Vẽ đường thẳng .Lấy điểm O trên đường thẳng đĩ .Xố bỏ phần 
 đường thẳng ở bên trái của điểm O .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
HĐ1:TIA GỐC O
Vẽ đường thẳng xy . Lấy điểm O Ỵ xy . Dùng phấn đỏ tơ Ox, phấn vàng tơ Oy. 
Ta được 2 tia Ox và Oy
Thế nào là tia gốc O ?
Tia Ox cĩ bị giới hạn tại O ?
Cĩ bị giới hạn ở phía x ?
Làm BT 25 
HĐ2: 2 TIA ĐỐI NHAU 
Quan sát rồi nĩi đặc điểm 2 tia Ox ,Oy
Nhận xét SGK
Làm 
 ?1 SGK
 y
 ·A 
x ·B
A
·
B
·
HĐ3: 2 TIA TRÙNG NHAU
 x 
 cĩ mấy tia ? Tia nào trùng ? 
(cĩ tia BA khơng ) _ khơng !
Làm ?2 SGK y
A 
 ·
B
·
 O x 
 y
 ·O hs vẽ 
 x 
Tia Ox cịn gọi là nửa đường thẳng xy .
 m
O
x y 
Đọc tên các tia chung gốc O
 Ox , Oy , Om
* 2tia đối nhau là Ox và Oy 
tạo thành đường thẳng
* 2tia Ox và Om khơng đối nhau vì khơng tạo thành đường thẳng
* 2tia Ax và By khơng đối nhau vì khơng chung gốc
 * Ax và Ay là 2 tia đối nhau
 * Bx và By là 2 tia đối nhau .
cĩ 3 tia : AB , Ax , Bx
Tia AB trùng với tia Ax
 Tia AB º tia Ax
Quan sát trả lời
 Tia OB º tia Oy cịn tia Ox khơng trùng tia Ax (vì khơng chung gốc)
1)Tia :là hình tạo bởi điểm O và phần đường thẳng bị chia bởi O, nằm cùng phía đối với O
 (hình vẽ)
2)Tia gốc O : cĩ gốc là điểm O
3)Hai tia đối nhau :
 cĩ chung gốc
 tạo thành đường thẳng
 (hình vẽ)
4)Tia trùng nhau :
 cĩ chung gốc
 chồng lên nhau
 (hình vẽ)
2 tia Ox và tia Oy khơng đối nhau vì khơng tạo thành đường thẳng .
·
A
·B
V. CỦNG CỐ: BT 22 sgk . Xem hình vẽ cĩ mấy tia ? Tia nào đối ? Tia nào trùng ?
 Nắm khái niệm tia gốc O , 2 tia đối nhau , 2 tia trùng nhau .
 VI. HDVN: Làm BT 23 +24 SGK.
. 
 Chương 1: ĐOẠN THẲNG
LUYỆN TẬP
Tiết 6 Tuan 6
NS: ;ND:
I.MỤC TIÊU: Nhận biết 2 tia đối nhau(trùng nhau).
 Biết vẽ và ghi tên tia. Tia chung gốc là gì? (vẽ hình ).Củng cố điểm nằm giữa,nằm cùng phía,
 khác phía . 
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: +Gv:phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập , bảng phụ.
 +Hs: thước , bảng con
III.KIỂM TRA BÀI CỦ: Hs1: Vẽ đường thẳng .Lấy 2 điểm O v à A trên đường thẳng đĩ .
 Tìm tia đối,tia trùng . 
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
HĐ1: LUYỆN NHẬN BIẾT KHÁI NIỆM TIA
a)2 tia nào chung gốc ?
b)2 tia đối ? đặc điểm gì ?
1)Vẽ 2 tia Ot và Ot’ đối nhau
2)Lấy điểm A thuộc Ot , điểm B thuộc Ot’.Cỉ ra các tia trùng nhau .
3)Tia Ot và tia Ot’ cĩ trùng nhau khơng ?Vì sao ?
4)Chỉ ra vị trí và quan hệ 3 điểm A,B,C
HĐ2: LUYỆN SỬ DỤNG NGƠN NGỮ
5) Điền vào chổ trống để được câu đúng
a)K Ỵ xy là gốc chung của...
b)Nếu điểm A nằm giữa 2 điểm A,B thì 2 tia..đối nhau
 2 tiatrùng nhau
2 tia BA,BC là..
6)Hai tia đối nhau là
7)E,F,H thẳng hàng thì các tia đối là .Các tia trùng là...
Chọn câu đúng
8)2 tia Ax,Ay chung gốc thì đối nhau? (S).Hai tia Ax,Ay cùng thuộc đường thẳng thì đối nhau ? (Đ).Hai tia Ax,By cùng thuộc đường thẳng thì đối ? (S).Hia tia cùng thuộc đường thẳng thì trùng nhau ? (S)
HĐ3:LUYỆN VẼ HÌNH
x
·
O
o
Ox và Oy chung gốc O
y
Ox và Oy là 2 tia chung gốc O
Đặc điểm là tạo thành đường thẳng .
·
A
·
O
·
B
t’ t
x y
 2tia đối nhau 
·
A
·
C
·
B
 ... n
rồi đọc kết quả 
 AB = CD
 CD < EF
EF > AB
1)Tiếp cận khái niệm đo độ dài
Dụng cụ ,tiến hành ,cách đo
2) Đo đoạn thẳng
Độ dài khác khoảng cách
vì độ dài là số > 0 . Cịn khoảng cách là cĩ thể = 0 
(trường hợp 2 điểm A,B trùng nhau).
Đoạn thẳng khác độ dài
vì đoạn thẳng là hình cịn độ dài là số .
3) So sánh 2 đoạn thẳng
(bằng cách 
dùng thước để đo)
?3
?2
?1
V. CỦNG CỐ : Làm + + sgk
 + BT 42 sgk
 Bảng phụ .
 vẽ 5 đoạn thẳng cĩ độ dài khác nhau . Hãy xác định các độ dài ?Và xếp theo thứ tự giãm dần.
 Đường từ nhà tới trường là 800 m. Đĩ là khoảng cách . Đúng hay sai? 
 (sai vì khoảng cách là đoạn thẳng cịn đường cĩ thể khơng thẳng)
 VI.HDVN : làm BT 40;44;45 sgk
. 
Bài 8: KHI NÀO THÌ AM+MB = AB
Chương 1: ĐOẠN THẲNG
Tiết 9 Tuan 9
Ngày soạn 
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU: Hiểu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B Û AM+MB = AB
 Nếu cĩ 3 số a + b = c .Biết 2 số thì tìm đ ược số cịn lại 
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: +Gv:phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập , bảng phụ.
 +Hs: thước , bảng con
III.KIỂM TRA BÀI CỦ:Hs:Vẽ đoạn thẳng AB.Vẽ điểm M thuộc đoạn thẳng AB.Cĩ các đoạn nào?
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
HĐ1 : KHI NÀO THÌ 
 AM+ MB = AB
Vẽ đoạn thẳng AB.Vẽ điểm M thuộc đoạn thẳng AB.Cĩ các đoạn nào? 
 Hãy đo các đoạn thẳng đĩ rồi so sánh tổng 2 đoạn ngắn với đoạn dài nhất.
(dùng thước mét )
Nhận xét ?
 Hs làm vd tr 120 chú ý cách trình bày.
HĐ2: DỤNG CỤ ĐO 
 KHOẢNG CÁCH
XemSGK
HĐ3: LUYỆN TẬP
Cho hình vẽ hãy giải thích vì
 sao AM+MN+NP+PB=AB
Đặt thước đo rồi cộng lại
AM = ..
MB =
AB = ..
AM+MB = AB
 Nhận xét điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
M khơng nằm giữa A và B Û
AM+MB ¹ AB
N nằm giữa Avà B thì
AN+NB = AB (1)
M nằm giữa Avà N thì 
AM+MN = AN (2)
P nằm giữa Nvà B thì
NP+ PB = NB (3)
Từ (1) ;(2) và (3) Þ .
1) Điểm M nằm giữa 2 điểm 
A và B Û AM + MB = AB
(M nằm giữa thì cĩ hệ thức,
Cĩ hệ thức thì M nằm giữa)
Chú ý :
Điểm M khơng nằm giữa 2 điểm A và B 
 Û AM + MB ¹ AB 
2) Bài tập mẫu 
(phần củng cố )
·
M
·
F
·
E
V.CỦNG CỐ : Chỉ ra điều kiện nhận biết 1 điểm cĩ nằm giữa 2 điểm hay khơng ?
 4 cm EF = 8 cm
 Bài tập : điểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại giữa 3 điểm A,B,C.
 a)Biết AB = 4 cm ; AC = 5 cm ; BC = 1 cm (HD:AB+BC= AC vì 4+1=5 )
 Þ B nằm giữa A và C 
 b)Biết AB = 1,8 cm ; AC = 5,2 cm ; BC = 4 cm (HD: AB+BC ¹ AC vì ..
 và BA+AC ¹ BC và AC+ CB ¹ AB)
 Þ khơng cĩ điểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại.
 Nhắc lại nhận xét.
 VI. HDVN Làm BT 46 + 49 SGK và BT 44;45;46;47 SBT .
LUYỆN TẬP
. Chương 1: ĐOẠN THẲNG
Tiết 10 TUAN 10
Ngày soạn :1/10/2010; Ngày dạy:13/10/2010
I.MỤC TIÊU: Khắc sâu M nằm giữa 2 điểm A và B Û AM+MB = AB qua 1 số bài tập
 Tập suy luận tính tốn
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: +Gv:phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập , bảng phụ.
 +Hs: thước , bảng con
III.KIỂM TRA BÀI CỦ: Hs: Sửa BT 46 ( N Ỵ IK ÞIN+NK= IK thay số đo rồi tính)
 Hs 2: sửa bài 48 ( sợi dây = .1,25= 0,25 m Þchiều rộng lớp học 4.1,25+0,25=5,25 m)
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
HD1: LUYỆN TẬP
Bài 49 sgk
Đề cho gì ? Hỏi gì ? . Quan sát trên sgk rồi Phân tích
Bài 47 sgk
Cho 3 điểm A,B,M. Biết 
AM=3,7 cm ;MB= 2,3 cm
AB= 5 cm. Hỏi M cĩ nằm giữa A và B ?
·C
B ài 52 sgk
A·
·B
 m
NếuÛAM+MB=AB
M
N
A
·
·
·B
·
a)M nằm giữa A và B nên
 AM+MB=AB
Hay AM=AB – MB (1)
 Vì N nằm giữa A và B nên 
 AN+NB = AB
Hay AN= AB- NB (2)
Mà AM=NB (3)
Từ (1);(2) và (3)ÞAM=NB
a)C nằm giữa A và B nên
 AC+CB=AB
b)B nằm giữa A và C nên
 AB+BC=AC
c)A nằm giữa B và C nên
 BA+AC=BC
3,7+2,3 ¹5ÞAM+MB¹AB
M khơng nằm giữa A và B
Làm tương tự
Từ kết quả câu a)
 A,B ,M khơng thẳng hàng
Đi theo đoạn thẳng AB 
là ngắn nhất
ACB là đoạn gấp khúc
AmB là đoạn cong
Lập luận M ỴAB ÞAM=.. ?
 N ỴAB ÞNB=.. ?
Đề cho AM=NB
Kết hợp 3 ý so sánh AM và NB
Nếu cĩ hệ thức 
AM+MB¹AB thì kết kuận điểm M khơng nằm giữa hoặc khơng thẳng hàng
V. CỦNG CỐ : C nằm giữa A và B Û AC+CB=AB
 AM+MB¹AB thì kết kuận điểm M khơng nằm giữa hoặc khơng thẳng hàng
VI.HDVN : làm bài tập 44;45;46;49;50;51 SBT
Bài 9: VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI
. Chương 1: ĐOẠN THẲNG
Tiết 11-Tuần 11
Ngày soạn :12/10/2010; Ngày dạy:20/10/2010
I.MỤC TIÊU: Trên tia Ox cĩ duy nhất điểm M sao cho OM = m.Trên tia Ox , nếu OM = c
 ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N. Vận dụng giảibài tập .
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: +Gv:phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập , bảng phụ.
 +Hs: thước , bảng con
III.KIỂM TRA BÀI CỦ: Hs: Trên đường thẳng a .Lấy 3 điểm V,A,T sao cho AT=10cm
 VA=20cm,VT =30 cm.Hỏiđiểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại?
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
Hãy mơ tả cách vẽ đoạn thẳng OA = 10 cm trên tia Ox
HĐ1:THỰC HIỆN VD VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA
O·
Xem vd 1: Đầu mút nào đã biết, cần xác định mút nào chưa biết ?
Dụng cụ nào ? cách vẽ ra sao
Nhận xét gì ?
Vd2: Cho đoạn thẳng AB .
 Hãy vẽ đoạn thẳng CD = AB
HĐ2 : VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA
Tr ên tia Ox .H ãy v ẽ OM = 2,5 cm .ON = 3 cm
Khi đặt 2 đoạn thẳng cĩ chung gốc O lên tia Ox ta cĩ nhận xét gì về vị trí điểm g ốc và đầu mút của các đoạn thẳng ?
Trên tia Ox cĩ OM = a 
ON = b và a < b .Ta kết luận gì ?
*Vẽ tia Ox , trên tia Ox vẽ 
OM = 2 cm .Cho O trùng với
·
O ,làm dấu ở mút M đúng 2 cm
 2cm x
 M
Cĩ thể dùng compa để vẽ
(độ đo = 2 cm)
Hs đọc nhận xét ở sgk
nêu cách vẽ ,cả lớp cùng vẽ
·
·
O ·
 M N x
 1 2 3
M nằm giữa O và N
Nêu cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài:
(dùng thước kẻ cĩ độ đo cm)
*Vẽ tia Ox
*Vẽ đoạn thẳng OA = 2 cm
* Vẽ đoạn thẳng OB = 5 cm
 Nhận xét OA < OB
 ( vì 2 < 5 )
Kết luận điểm A nằm giữa O và B
V.CỦNG CỐ : Làm BT 54 + 55 /tr SGK
 Lưu ý : Nếu O, M , N Ỵ tia Ox và OM < ON thì điểm M nằm giữa O và N
VI. HDVN L àm b ài t ập 53;57;58;59 sgk .
Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
. Chương 1: ĐOẠN THẲNG
Tiết 12-Tuần 12
Ngày soạn15/10/2010; Ngày dạy:28/10/2010
I.MỤC TIÊU: Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
 Nhận biết trung điểm .Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong đo vẽ.
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: +Gv:phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập , bảng phụ.
 +Hs: thước , bảng con
III.KIỂM TRA BÀI CỦ: Hs: Trên đường thẳng a .Lấy 3 điểm V,A,T sao cho VA=10 cm
 VT =20cm.Hỏiđiểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại?Nhận xét điểm A ?
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
Vẽ AM= 2 cm
 MB= 2 cm
So sánh AM và MB
Nhận xét vị trí điểm M ? đối với A,B 
HĐ 1: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
M là trung điểm thì phải thoả điều kiện gì ?
M nằm giữa thì phải cĩ hệ thức nào .
M cách đều A,B thì ?
Yêu cầu hs vẽ hình
Cho AB = 35 cm .Vẽ trung điểm M của AB ? 
Giải thích cách vẽ ?
Cả lớp vẽ vào tập 
Chốt lại Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì AM=MB=AB/2
BT 60 /tr 118 sgk
Ghi mẫu cách trình bày
Chú ý : 1 đoạn thẳng cĩ vơ số điểm nằm giữa
HĐ 2: CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM
*Cách 1 : dùng thước chia khoảng
*Cách 2: gấp giấy
AM=MB (2 = 2 )
M nằm giữa Avà B
ÞAM+MB=AB
 2 + 2 = AB
 4 = AB
Nhận xét M là trung điểm của AB .
Vài hs đọc định nghĩa trung điểm
MỴAB Þ AM+MB=AB
M cách đều Avà B thì MA=MB
Vẽ AB= 35 cm
Vẽ trung điểm
Þ AM= AB / 2 =17,5 cm
Vẽ MỴ AB sao cho AM= 17,5 cm
Vài hs đọc cả lớp theo dỏi ,tập ghi tĩm tắt đề bài 
a) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B
 ( OA < OB )
b) Do A nằm giữa Ovà B
OA+AB = OB
 2 + AB = 4
 AB= 4-2
 AB= 2
 OA=OB 
c)Từ a) và b) ta kết luận A là trung điểm của đoạn OB .
1)Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn thẳng AB Û MỴ AB và 
(MA=MB= AB / 2 )
2)Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB
*Cách 1 :trên tia AB ,vẽ điểm M sao cho AM= AB/ 2 
*Cách 2 : gấp giấy
V . CỦNG CỐ DẶN DỊ :kiến thức cần nhớ . Điền từ thích hợp vào ơ trống. Điểm ..là trung điểm của đoạn thẳng AB Û
 VI.HDVN : bài 61+62+65 / tr 118 sgk .
. Chương 1: ĐOẠN THẲNG
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết 13-Tuần 13
Ngày soạn:16/10/2010; Ngày dạy:4/11/2010
I.MỤC TIÊU: Hệ thống hố kiến thức điểm đường thẳng,tia đoạn thẳng , trung điểm (khái niệm 
 tính chất , cách nhận biết) .Kỹ năng sử dụng thước chia khoảng để đo và vẽ .
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: +Gv:phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập , bảng phụ.
 +Hs: thước , bảng con
III.KIỂM TRA BÀI CỦ: Hs: Trên đường thẳng a .Lấy 3 điểm V,A,T sao cho VA=10 cm
 VT =20cm.Hỏiđiểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại?Nhận xét điểm A ?
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
* Điểm là gì ? đặt tên ?Vẽ ? 
*Đường thẳng là gì ? đặt tên? *Vẽ hình minh hoạ ? 
*Khi nào 3 điểm thẳng hàng ? 
*Điểm nằm giữa ,cơng thức ? 
*Vẽ đoạn thẳng MN 
*Vẽ đ ường thẳng MN 
*Vẽ đường thẳng xy cắt đoạn 
thẳng MN tại trung điểm I 
 *Kể tên tia đối, tia trùng 
 ·
B
HĐ 1 :NHÌN HÌNH DỊCH RA NGÔN NGỮ 
·A
a
·
C
·
B
·
A
·O
x y
A·
·B
 y
HĐ 2 :KIẾN THỨC NGƠN NGỮ
Điền từ 
a)Trong 3 điểm thẳng hàng
..nằm giữa 2 điểm cịn lại
b)Cĩ 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua .
Điểm là chấm nhỏ. Tên là chữ cái in hoa. Vd A,B,.
Đường thẳng là hình ảnh sợi chỉ căng thẳng. Tên là chữ cái thường .Vd a ,b, hoặc 2 chữ cái viết hoa, vd AB,CD,
Hoặc 2 chữ cái thường.
 Vd : xy,zy,
3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng
Tia gốc O là phần đường thẳng giới hạn bởi điểm O và tất cả các điểm nằm cùng phía đối với O
2 tia đối nhau là có chung gốc O và tạo thành đường thẳng
2 tia trùng nhau là có chung gốc O và nằm cùng phía với O
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A,điểm B ,và tất cả các điểm nằm giữa A vàB .
c)Mỗi điểm trên đường thẳng
là ..của 2 tia đối nhau.
d)Nếu  thì MA=MB=AB/2 
(ngược lại ..)
M
·A
·
B
·
·
M
A
·N
·
M
O ·
O ·
 x
 x
· N
 y
M·
·B
A·
A·
·N
 a
·K
·M
·I
·B
 b 
V .CỦNG CỐ DẶN DỊ : Luyện vẽ hình :Cho 2 tia Ox và Oy khơng đối nhau. Vẽ đường thẳng a 
 cắt 2 tia đĩ tại A,B khác O. Vẽ M nằm giữa A,B.Vẽ tia OM. a x
 a)Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình O A
 b) Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng M
 c)Cĩ tia nào nằm giữa 2 tia cịn lại
 VI. HDVN : BT tr 127 . Chuẩn bị tiết sau kiểm tra B 
. Chương 2: G ĨC
Bài 11: NỮA MẶT PHẲNG 
Tiết 16
Ngày soạn:
I.MỤC TIÊU: Hiểu về mặt phẳng . Nửa mặt phẳng bờ a .Cách gọi tên . Nhận biết 
 nữa mặt phẳng , tia nằm giữa 2 tia . Vẽ hình.
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: +Gv:phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập , bảng phụ.
 +Hs: thước , bảng con
III.KIỂM TRA BÀI CỦ: Hs:Vẽ đường thẳng a . Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng .
 Vẽ 2 điểm nằm 2 bên và khơng thuộc đường thẳng .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh Hoc 6(1).doc