Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu được điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB

2. Kỹ năng: HS có kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.

Bước đầu tập suy luận dạng:

“ Nếu có a + b = c và biết trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ 3

3. Thỏi độ: Giáo dục tư duy, tính cẩm thận trong vẽ hình, khi đo đạon thẳng và khi cộng độ dài các đoạn thẳng.

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề .

C. CHUẨN BỊ:

1. Thầy : Phấn màu, thước kẽ thẳng có chia khoảng cách.

2. Trò :Xem trước bài, thước thẳng có chia khoảng.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức (1phút):

II. Bài cũ(5 phút):

Nội dung kiểm tra Cỏch thức thực hiện

Nêu cách đo độ dài của một đạon thẳng xác định

-HS làm BT 43 SGK

 Gọi một học sinh lờn bảng trình bày cách đo và làm bài tập

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề (3phút) :

 GV cho HS xem HVẽ ở đầu bài và trả lời câu hỏi như trong SGK

2. Triển khai:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1(15phú): Xây dựng khái niệm : Khi nào thì AM + MB = AB

G1-1: đưa ra yêu cầu kiểm tra:

1. Vẽ ba điểm A, B, C với điểm C nằm giữa hai điểm A và B

2. Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào? Kể tên?

3.Đo các đạon thảng trên hình vẽ

4. So sách độ dài các đoạn thẳng đó.

H 1-1: Thưc hiện và trả lởi yêu cầu

Hoạt động 2 (14phút):

G2-1: giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.

? Để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất người ta dùng những loại thước nào để đo?

G2-2: hướng dẫn cách sử dụng thước để đo khoảng cách các điểm trên mặt đất.

 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?:

Nhận xét:

 Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giưũa hai điểm A và B.

 Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 3cm, AB= 8cm. Tính MB.

Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có: AM + MB = AB.

Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có:

 3 + MB = 8

 MB = 8 - 3

 Vậy: MB = 5 cm

2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:

- Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trước hết ta phải giống đường thẳng đi qua hai điểm ấy rồi dùng thước cuộn bằng vải hoặc thước cuộn bằng kim loại để đo.

- Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước thì tacần giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ hai.

-Nếu khoảng cách trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn thì sử dụng liên tiếp thước cuộn nhiều lần.

Đôi khi người ta còn dùng thước chữ A để đo khoảng cách giữa hai chân là 1m hoặc

2 m

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB 
Ngày soạn: 25/10/2008 	Ngày dạy :..
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
HS hiểu được điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
2. Kỹ năng:
HS có kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
Bước đầu tập suy luận dạng:
“ Nếu có a + b = c và biết trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ 3
3. Thỏi độ:
giáo dục tư duy, tính cẩm thận trong vẽ hình, khi đo đạon thẳng và khi cộng độ dài các đoạn thẳng.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề .
C. Chuẩn bị:
1. Thầy : Phấn màu, thước kẽ thẳng có chia khoảng cách.
2. Trò :Xem trước bài, thước thẳng có chia khoảng.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định tổ chức (1phút):
II. Bài cũ(5 phút): 
Nội dung kiểm tra
Cỏch thức thực hiện
Nêu cách đo độ dài của một đạon thẳng xác định
-HS làm BT 43 SGK
Gọi một học sinh lờn bảng trình bày cách đo và làm bài tập
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề (3phút) : 
 GV cho HS xem HVẽ ở đầu bài và trả lời câu hỏi như trong SGK 
2. Triển khai: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1(15phú): Xây dựng khái niệm : Khi nào thì AM + MB = AB 
G1-1 : đưa ra yêu cầu kiểm tra :
1. Vẽ ba điểm A, B, C với điểm C nằm giữa hai điểm A và B
2. Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào? Kể tên?
3.Đo các đạon thảng trên hình vẽ
4. So sách độ dài các đoạn thẳng đó.
H 1-1: Thưc hiện và trả lởi yêu cầu
Hoạt động 2 (14phút): 
G2-1: giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
? Để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất người ta dùng những loại thước nào để đo?
G2-2: hướng dẫn cách sử dụng thước để đo khoảng cách các điểm trên mặt đất.
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?:
@Nhận xét:
 Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giưũa hai điểm A và B.
 Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 3cm, AB= 8cm. Tính MB.
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có: AM + MB = AB.
Thay AM = 3cm, AB = 8cm, ta có:
 3 + MB = 8
 MB = 8 - 3
 Vậy: MB = 5 cm
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
- Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trước hết ta phải giống đường thẳng đi qua hai điểm ấy rồi dùng thước cuộn bằng vải hoặc thước cuộn bằng kim loại để đo.
- Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước thì tacần giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ hai.
-Nếu khoảng cách trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn thì sử dụng liên tiếp thước cuộn nhiều lần.
Đôi khi người ta còn dùng thước chữ A để đo khoảng cách giữa hai chân là 1m hoặc 
2 m
IV. Củng cố (6phút): - Gv nhắc lại khái cách đo độ dài đoạn thẳng, các dụng cụ đo độ dài.
 -Làm BT SGK.
V. Dặn dò (2phút): - Xem lại bài, các BT đã giải
 -Làm bài tập tương tự SGK + SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 9.doc