Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9 đến 13 - Năm học 2009-2010 - Đoàn Văn Luân

I/ Mục tiêu:

 - Học sinh biết nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

 - Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác .

 Tư duy : Bước đầu tập suy luận dạng . “ Nếu có a + b = c , và biết hai trong ba số a , b , c thì suy ra số thứ ba”

 - Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .

 II. Chun bÞ:

· GV: Gio n, SGK, th­íc th¼ng.

· HS: SGK, th­íc th¼ng.

 III. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề. Hoạt động nhóm.

 IV. Tiến trình:

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG

1/ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Hi: §o¹n th¼ng AB lµ g×?

-Gi 2 HS lªn b¶ng thc hiƯn:

+V mt ®o¹n th¼ng, c ®Ỉt tªn

+§o ®o¹n th¼ng ®.

Vit kt qu¶ ®o b»ng ng«n ng÷ th«ng th­ng vµ b»ng kÝ hiƯu.

-Yªu cÇu mt HS nªu c¸ch ®o.

-Hi: Em c nhn xÐt g× vỊ bµi lµm cđa b¹n?

3. Bài mới:

Vẽ ba điểm A, M, B thẳng hàng sao cho M nằm giữa hai điểm A, B.

Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB

So sánh AM + MB với AB rút ra nhận xét 1.

Lưu ý: Thay đổi vị trí điểm M vài lần

Sau đó ta thử lại bằng cách lấy A, B, M thẳng hàng nhưng sao cho M không nằm giữa A, B.

Thao tác tương tự trên, rút ra nhận xét 2.

-GV chốt lại phần nhận xét đóng khung SGK trang 49.

-Từ khái niệm điểm nằm giữa => Bài toán cộng đoạn thẳng.

-Nếu biết hai trong ba đoạn thẳng ta có thể tính đoạn thẳng còn lại.

 GV: Giới thiệu một vài dụng cụ để đo

khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.

4.Cũng cố: Bài 46,47 SGK

-Chỉ cần đo hai lần ta biết được đồ dài đoạn thẳng thứ ba.

- Cho HS hoạt dộng nhóm BT 46, 47SGK.

- Gọi một hai HS vẽ hình và trình bày lời giải BT .

- Gọi hai HS khác nhận xét kết quả .

 5/ Dặn dò:

- Học bài SGK

- Làm bài tập 48, 49, 52 SGK

Hướng dẫn giải bài tập 48

Đo chiều rộng lớp học

AM + MB + NP + PQ + QB = AB

AM = MN = NP + PQ = 1,5 ( m)

QB = 0,3 ( m) Do đó AB = 1,5 + 1,5 + 1,5+ 1,5 + 0,3 = 6,3 (m)

1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?

?1 SGK

 A M B

 A M B

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu

AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

VD: Cho M nằm giữa A và B. Biết AB = 8cm, AM = 3 cm . Tính MB ?

Giải :Vì M nằm giữa A và B ta có:

AM + MB = AB Hay 3 + MB = 8

Nên MB = 8 - 3 = 5 ( cm)

2/ Một vài dụng cụ để đo khoảng cách

giữa hai điểm trên mặt đất ( SGK)

Bài tập 46 SGK

 I N K

 3cm 6cm

 Vì N là một điểm của đoạn IK nên

 IN + NK = IK

 3 + 6 = 9 (cm)

- Bài tập 47 SGK

 8cm

 E M F

 4cm

 Vì M là một điểm của đoạn EF nên :

 EM + MF = EF

 4 + MF = 8

 MF = 8 – 4 = 4 (cm)

 EM = 4cm ; MF = 4cm

 Vậy EM = MF

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9 đến 13 - Năm học 2009-2010 - Đoàn Văn Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy:
Tuần:9
Tiết:9 
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
 - Biết định nghĩa đoạn thẳng. Biết vẽ đoạn thẳng 
 - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt đường thẳng , cắt tia .Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. 
 - Vẽ hình cẩn thận , chính xác .
 II. ChuÈn bÞ:
GV: Giáo án, SGK, th­íc th¼ng.
HS: SGK, th­íc th¼ng.
 III. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề. Hoạt động nhĩm.
 IV. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 1 HS thực hiện theo các yêu cầu sau:
 - Đánh dấu hai điểm A, B
Vẽ đoạn thẳng AB.
Đo đoạn thẳng AB và nêu cách đo
Điền kết quả vào ô trống AB = ..cm
Cả lớp quan sát và nhậ xét.
3/ Bài mới:
- Vẽ đoạn thẳng AB và cho biết hai mút của đoạn thẳng đó .
- Đo đoạn thẳng AB vừa vẽ . Nói cách đo độ dài . Điền kết quả vào ô trống 
 AB = . . . . . cm
- Học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng 
- Đo độ dài đoạn thẳng AB
- Nêu cách đo . Viết kết quả 
GV: Kiểm tra thước thẳng , giới thiệu đơn vị đo cm ( mm ), inch
GV: Hướng dẫn HS cách đo
Lưu ý: nêu cách đặt thước sai
Aùp dụng câu a ?1
Nêu tính chất “ độ dài đoạn thẳng”
Þ Nếu AB = O thì sao? A, B trùng nhau? ( 1 điểm )
Lưu ý: Độ dài và khoảng cách có chỗ khác nhau. ( khoảng cách có thể bằng 0 ) 
- GV vẽ ba đoạn thẳng AB ; CD ; MN học sinh đo và so sánh dộ dài của AB và CD ; AB và MN ; CD và MN
GV: muốn so sánh hai đoạn thẳng ta dựa vào đâu?
HS: Số đo độ dài
4/ Củng cố: 
Cho HS hoạt động nhóm?1 
CD với AB
AB với EG
EG với CD
?2 Þ Giới thiệu một số dụng cụ đo độ dài theo ngành nghề thích hợp.
Cho HS hoạt động nhóm bài tập 43; 44
5/ Dặn dò:
 Học bài theo SGK và làm bài 40; 42; 45 SGK
HDBT45
1/ Đo đoạn thẳng: 
 A B
 0 1 2 3 
 - Người ta dùng thước thẳng có ghi đơn vị để đo đoạn thẳng .
 Vẽ độ dài đoạn thẳng AB ta làm như sau:
Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A, B sao cho điểm A trùng với vạch O.
Điểm B trùng với vạch số đo của thước 
 Þ Số đo AB = 17 mm
Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
 Chú ý :
 - Ta còn nói độ dài AB là khoảng cách giữa hai điểm A và B
 -Khi điểm A trùng với điểm B thì độ dàiAB = 0
2/ So sánh hai đoạn thẳng:
 Dựa vào độ dài đoạn thẳng ta có thể so sánh hai đoạn thẳng: 
 A B AB = 2 cm
C D CD = 3 cm 
M N MN = 2 cm
 Ta có :
 AB MN
?1
a) AB = IK , EF = GH 
b) EF < CD
BT 43: AC < AB < BC
BT44: 
AD > CD > BC > AB
AB +BC +CD + DA = 8,3 cm
V. Rút kinh nghiệm:
 - Nội dung :
 - Phương pháp :..
 - Học sinh :
 Ngày dạy:
Tuần: 10 
Tiết: 10 
KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh biết nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
 - Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác .
 Tư duy : Bước đầu tập suy luận dạng . “ Nếu có a + b = c , và biết hai trong ba số a , b , c thì suy ra số thứ ba” 
 - Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .
 II. ChuÈn bÞ:
GV: Giáo án, SGK, th­íc th¼ng.
HS: SGK, th­íc th¼ng.
 III. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề. Hoạt động nhĩm.
 IV. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Hái: §o¹n th¼ng AB lµ g×?
-Gäi 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn:
+VÏ mét ®o¹n th¼ng, cã ®Ỉt tªn
+§o ®o¹n th¼ng ®ã.
ViÕt kÕt qu¶ ®o b»ng ng«n ng÷ th«ng th­êng vµ b»ng kÝ hiƯu.
-Yªu cÇu mét HS nªu c¸ch ®o.
-Hái: Em cã nhËn xÐt g× vỊ bµi lµm cđa b¹n?
3. Bài mới:
Vẽ ba điểm A, M, B thẳng hàng sao cho M nằm giữa hai điểm A, B.
Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB
So sánh AM + MB với AB rút ra nhận xét 1.
Lưu ý: Thay đổi vị trí điểm M vài lần 
Sau đó ta thử lại bằng cách lấy A, B, M thẳng hàng nhưng sao cho M không nằm giữa A, B.
Thao tác tương tự trên, rút ra nhận xét 2.
-GV chốt lại phần nhận xét đóng khung SGK trang 49.
-Từ khái niệm điểm nằm giữa => Bài toán cộng đoạn thẳng. 
-Nếu biết hai trong ba đoạn thẳng ta có thể tính đoạn thẳng còn lại.
 GV: Giới thiệu một vài dụng cụ để đo 
khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
4.Cũng cố: Bài 46,47 SGK 
-Chỉ cần đo hai lần ta biết được đồ dài đoạn thẳng thứ ba.
- Cho HS hoạt dộng nhóm BT 46, 47SGK.
- Gọi một hai HS vẽ hình và trình bày lời giải BT .
- Gọi hai HS khác nhận xét kết quả .
 5/ Dặn dò:
Học bài SGK 
Làm bài tập 48, 49, 52 SGK 
Hướng dẫn giải bài tập 48 
Đo chiều rộng lớp học 
AM + MB + NP + PQ + QB = AB 
AM = MN = NP + PQ = 1,5 ( m) 
QB = 0,3 ( m) Do đó AB = 1,5 + 1,5 + 1,5+ 1,5 + 0,3 = 6,3 (m)
1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?1 SGK
 A M B
 A M B
Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu
AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
VD: Cho M nằm giữa A và B. Biết AB = 8cm, AM = 3 cm . Tính MB ?
Giải :Vì M nằm giữa A và B ta có: 
AM + MB = AB Hay 3 + MB = 8 
Nên MB = 8 - 3 = 5 ( cm)
2/ Một vài dụng cụ để đo khoảng cách 
giữa hai điểm trên mặt đất ( SGK)
Bài tập 46 SGK
 I N K
 3cm 6cm 
 Vì N là một điểm của đoạn IK nên 
 IN + NK = IK 
 3 + 6 = 9 (cm) 
- Bài tập 47 SGK 
 8cm 
 E M F
 4cm
 Vì M là một điểm của đoạn EF nên : 
 EM + MF = EF 
 4 + MF = 8
 MF = 8 – 4 = 4 (cm)
 EM = 4cm ; MF = 4cm 
 Vậy EM = MF
V. Rút kinh nghiệm:
 - Nội dung : - Phương pháp :..
 - Học sinh :
 Ngày dạy:
Tuần:11 
Tiết: 11 
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu: 
- Trên tia Ox ,có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0) . 
 - Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . 
 - Cẩn thận trong khi vẽ và đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .
 II. ChuÈn bÞ:
 - GV: Giáo án, SGK, th­íc th¼ng, thước đo độ dài , compa.
 - HS: SGK, th­íc th¼ng, thước đo độ dài , compa.
 III. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề. Hoạt động nhĩm.
 IV. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ
GHI BẢNG
1/ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ:
 + Cho ba điểm A, B , C thẳng hàng . Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu :
a/ AC + CB = AB ; b/AB + BC = AC
c/BA + AC = BC
+ Cho điểm M thuộc đoạn PQ .Biết PM = 2 cm ; MQ = 3 cm . Tính PQ
3/ Bài mới:
Vd1: Để vẽ đoạn thăûng cần xác định hai mút của nó . Ở vd1 ta đã biết mút nào? Cần xác định mút nào ?
HS: Mút 0 đã biết , cần xác định mút M.
GV: Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm . Nói cách làm .
HS: vẽ theo hướng dẫn của gv.
HS: đọc nhận xét SGK trang 122.
Vd2: đầu bài cho gì? Yêu cầu gì?
HS: cho đoạn thẳng AB , yêu cầu vẽ đoạn thẳng CD = AB 
GV: hướng dẫn học sinh từng bước vẽ 
Củng cố : Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2,5 cm ; ON = 3 cm.
Cách 1: dùng thước có độ dài .
Cách 2: dùng thước và compa 
HS: đọc vs SGK trang 123
HS: lên bảng vẽ tia Ox tuỳ ý , trên tia Ox , vẽ điểm M biết OM = 2 cm , vẽ điểm N biết On = 3 cm 
HS còn lại vẽ vào vỡ 
HS : khác lên bảng kiểm tra lại ?
HS: M nằm giữa O và N ( vì OM < ON) 
HS: đọc nhận xét SGK trang 123
Cũng cố: Làm bài 58 SGK trang 123.
HS: lên bảng vẽ tia Ax bất kỳ.
Trên tia Ax xác định điểm B sao cho AB = 3,5 cm. Các HS khác làm vào vỡ, nhận xét bạn làm đúng hay sai ?
4/ Củng cố: 
Làm bài 53 SGK trang 124
Làm bài 54 SGK trang 125
5/ Dặn dò:
Học bài theo SGK 
Làm các bài 55, 56, 57 SGK trang 124
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia:
VD1: Trên tia Ox ,hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm.
O M x
OM = 2 cm 
Nhận xét : trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị dài) 
VD2: Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB .
 A B C x
Vẽ tia Cx bất kỳ 
Đặt compa sao cho hai mũi nhọn trùng với hai điểm A và B 
Giữ độ mở của com pa không đổi ,đặt compa sao cho một mũi trùng với điểm C mũi kia sẽ là điểm D.
II.- Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Trên tia Ox ,hãy vẽ hai đoạn thẳng OM = 2cm và ON = 3cm .Trong ba điểm O,M,N điểm nào nằm giữa
 O M N x
 0 2 3
Sau khi vẽ ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N 
Vì OM < ON (2 cm < 3 cm)
Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a, ON = b nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 
O M N x
BT 53:
O M N x
 OM = NM = 3 cm
BT 54:
O A B C x
 BA = BC = 3 cm
V. Rút kinh nghiệm:
 - Nội dung :
 - Phương pháp :..
 - Học sinh :
 Ngày dạy:
Tuần:12 
Tiết: 12	
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu: 
 - Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?. Biết vẽ trung đểim của đoạn thẳng .
 - Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất thì công là trung điểm của đoạn thẳng. 
 - Cẩn thận chính xác , khi đo, vẽ, gấp giấy.
 II. ChuÈn bÞ:
 - GV: Giáo án, SGK, th­íc th¼ng, thước đo độ dài , compa.
 - HS: SGK, th­íc th¼ng, thước đo độ dài , compa.
 III. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề. Hoạt động nhĩm.
 IV. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ
GHI BẢNG
1/ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Bài toán : Trên tia Ax, vẽ hai đoạn thẳng AM, AB sao cho AM = 2 cm ; AB = 4 cm 
Điểm M có nằm giữa hai điểm A,B không? Vì sao?
So sánh MA, MB .
3/ Bài mới:
GV: M thoả hai tính chất : nằm giữa A, B và cách đều A, B , vậy M gọi là gì? Hôm nay ta học bài mới “ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG”.
GV: trở lại phần KTBC của HS “ M thỏa 2 t/c nằm giữa và cách đều A, B . Vậy ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( gv nhắc lại ) .Cho 3HS nhắc lại. 
GV: Vẽ hình 61 SGK: M có phải là trung điểm đoạn thẳng AB không ? Vì sao ? 
HS: Phải vì M nằm giữa A, B và cách đều A, B .
GV: Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì ? Gv đọc định nghĩa SGK /124 
3 hs: đọc lại GV ghi bảng.
GV: giới thiệu cách gọi khác của trung điểm M .
HS: đọc bài 65 SGK trang 126 . HS học nhóm .
GV: cho các nhóm nhận xét và cho điểm nhóm làm nhanh và chính xác. 
HS: đọc bài tập 60 SGK / 125. 
GV: Vẽ hình, tóm tắt bài toán , hướng dẫn hs làm .
HS: đọc vd sgk /125
GV: Hướng dẫn học sinh tìm độ dài MA và MB. 
GV: g/t tính chất của trung điểm M .
GV: Hướng dẫn hs cách vẽ 1 
- Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm 
- Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm. 
GV: Hướng dẫn hs cách 2.
HS: lấy giấy trong, gấp giấy theo hướng dẫn của Gv ( như SGK trang 125) . Hs kiểm tra 
HS: Làm ? 1 
4/ Củng cố: 
-Làm bài 64 SGK trang 126 theo sự hướng dẫn của GV.
5/ Dặn dò:
Làm các bài tập 62, 63 SGK trang 126
1/ Trung điểm của đoạn thẳng :
 A M B
 | | |
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB) .
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB .
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: 
 Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy .
Ta có : MA + MB = AB 
 MA = MB A M B 
Þ MA = MB = 2,5 cm
 = 2,5 cm 
Chú ý : Ta có thể vẽ đoạn AB trên giấy can rồi gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A . Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
Cách 1: dùng thước có chia khoảng cách 
A M B 
Cách 2: gấp giấy :
 BT64: Vì C là trung điểm của AB nên: AC = CB = 
 AD < AC (2cm < 3cm) Þ D nằm giữa A và C
 Þ AD + DC = AC = > 2 + DC = 3
 DC = 3 – 2 = 1 cm 
V. Rút kinh nghiệm:
 - Nội dung :
 - Phương pháp :..
 - Học sinh :
Ngày dạy :
Tuần:13
Tiết 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ Mục tiêu :
Hệ thống hóa kiến thức về điểm , đường thẳng , tia , đọan thẳng , trung điểm ( Khái niệm , t/c , cách nhận biết )
Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thứớc thẳng, thước có chia khỏang, compa để đo, vẽ đọan thẳng. 
Bước đầu tập suy luận đơn giản .
II. ChuÈn bÞ:
 - GV: Giáo án, SGK, th­íc th¼ng, thước đo độ dài , compa.
 - HS: SGK, th­íc th¼ng, thước đo độ dài , compa.
III. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề. Hoạt động nhĩm.
IV. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG THẦY _ TRÒ
GHI BẢNG
1/ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Bài mới:
 I. Lí thuyết:
C©u 1:Cho biÕt khi ®Ỉt tªn mét ®­êng th¼ng cã mÊy c¸ch, chØ râ tõngc¸ch, vÏ h×nh.
C©u 2:
+Khi nµo nãi 3 ®iĨm th¼ng hµng?
+VÏ 3 ®iĨm A; B; C th¼ng hµng.
+Trong 3 ®iĨm ®ã, ®iĨm nµo n»m gi÷a 2 ®iĨm cßn l¹i? ViÕt ®¼ng thøc t­¬ng øng?
C©u 3:
Cho 2 ®IĨm M,N
+VÏ ®­êng th¼ng aa’ ®i qua hai ®iĨm ®ã.
+VÏ ®­êng th¼ng xy c¾t ®­êng th¼ng a t¹i trung ®iĨm I cđa ®o¹n MN, trªn h×nh cã nh÷ng ®o¹n th¼ng nµo?KĨ tia trªn h×nh, tia ®èi nhau?
-Ba HS lÇn l­ỵt tr¶ lêi miệng tõng c©u hái-HS c¶ líp l¾ng nghe bỉ xung, sưa ch÷a, ghi chÐpTreo b¶ng phơ
C©u 4:§iỊn vµo « trèng trong c¸c ph¸t biĨu sau:
a)Trong ba ®iĨm th¼ng hµng..n»m gi÷a hai ®iĨm cßn l¹i.
b)Cã mét vµ chØ mét ®­êng th¼ng ®i qua
c)Mçi ®IĨm trªn mét ®­êng th¼ng lµcđa hai tia ®èi nhau.
d)NÕu..th× AM + MB = AB.
e)NÕu MA = MB = AB/2 th× .
C©u 5:§ĩng hay sai?
a)§o¹n th¼ng AB lµ h×nh gåm c¸c ®iĨm n»m gi÷a hai ®iĨm A vµ B.
b)NÕu M lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB th× M c¸ch ®Ịu hai ®IĨm A vµ B.
c)Trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB lµ ®iĨm c¸ch ®Ịu A vµ B.
d)Hai tia ph©n biƯt lµ hai tia kh«ng cã ®iĨm chung.
e)Hai tia ®èi nhau cïng n»m trªn mét ®­êng th¼ng.
f)Hai tia cïng n»m trªn mét ®­êng th¼ng th× ®èi nhau.
h)Hai ®­êng th¼ng ph©n biƯt th× hoỈc c¾t nhau hoỈc song song.
 C©u 6:Cho hai tia ph©n biƯt chung gèc Ox vµ Oy (kh«ng ®èi nhau).
+VÏ ®­êng th¼ng aa’ c¾t hai tia ®ã t¹i A; B kh¸c O+VÏ ®iĨm M n»m gi÷a hai ®iĨm A; B, vÏ tia OM.
+VÏ tia ON lµ tia ®èi cđa tia OM.
a)ChØ ra nh÷ng ®o¹n th¼ng trªn h×nh?
b)ChØ ra ba ®iĨm th¼ng hµng trªn h×nh?
c)Trªn h×nh cßn tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i kh«ng?
II. Bài tập:
+ Lµm c¸c BT64 trang 126 SGK .
GV gọi 1 HS vẽ hình và giải BT.
+ Lµm c¸c BT6 trang 126SGK .
GV gọi 1 HS vẽ hình và giải BT.
Mỗi bài cho 2 HS nhận xét kết quả.
4. Củng cố : từng phần
5 . Dặn dò : 
Xem lại toàn bộ các bài tập và học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
1)§Ỉt tªn ®­êng th¼ng:
Cã 3 c¸ch:
-Dïng 1 ch÷ c¸i in th­êng
a
-Dïng 2 ch÷ c¸i in th­êng
x y
-Dïng 2 ch÷ c¸i in hoa
 | | 
 A B
2)Ba ®iĨm th¼ng hµng:
-Cïng n»m trªn mét ®­êng th¼ng.
 | | |
 A B C
-B n»m gi÷a hai ®iĨm A vµ C AB + BC = AC
 3)VÏ h×nh y
 M I N
 a a’
 x §o¹n th¼ng: MI; IN; MN
Nh÷ng tia: Ma; IM (Ia) ; Na’; Ia’ (IN)
Tia ®èi nhau: Ia vµ Ia’
 Ix vµ Iy..
BT64 trang 126 SGK
 A D C E B
Vì C là trung điểm của AB nên
 AC = CB = 
 +AD < AC (2cm < 3cm) Þ D nằm giữa A và C
 Þ AD + DC = AC hay2 + DC = 3
 = > DC = 3 – 2 = 1 cm 
 +BE < BC (2cm < 3cm) Þ E nằm giữa B và C 
Þ BE + EC = BC hay 2 + EC = 3
= > EC = 3 – 2 = 1 cm Þ CD = CE (1)
 Mặt khác C là trung điểm của AB nên C là gốc chung của hai tia đối nhau CA và CB . Điểm D nằm giữa A và C nên D thuộc tia CA . E nằm giữa B và C nên thuộc tia CB .Vậy C nằm giữa D và E (2)
 Từ (1) và (2) Þ C là trung điểm của DE
 BT6 trang 127 SGK
	 A M B
 a / Điểm M nằm giữa hai điểm A , B vì 
 AM < AB (3cm < 6cm ) 
 b / Vì M nằm giữa A và B nên :
 AM + MB = AB 
 3 + MB = 6
 MB = 6 – 3 = 3 cm 
 Vậy MA = MB (= 3 cm)
 c / Điểm M nằm giữa hai điểm A , B và
 MA = MB 
 Vậy M là trung điểm của AB. 
V. Rút kinh nghiệm:
 - Nội dung :
 - Phương pháp :..
 - Học sinh :

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 Tiet 9 13.doc