Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 9: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 9: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức cơ bản: HS hiểu nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB.

- Kĩ năng cơ bản: + HS nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm khác.

+ Bước đầu tập suy luận dạng: “Nếu có a + b = c và biết 2 trong 3 số a, b, c thì suy ra số thứ 3”

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài/

II. CHUẨN BỊ.

Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. KHI NÀO TỔNG ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG AM VÀ MB BẰNG ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG AB

1.Vẽ 3 điểm A,B,C với B nằm giữa A,C giải thích cách vẽ?

2.Trên hình có những đoạn thẳng nào ?Kể tên?

3.đo các đoạn thẳng trên hình vẽ

4.So sánh độ dài AB + BC với AC? Rút ra nhận xét ?

GV đưa 1thước thẳng có biểu diễn độ dài. Trên thước có 2 điểm A và B cố định, và 1 điểm C nằm giữa 2 điểm A và B (điểm C có thể di động được ở các vị trí. GV đưa ra 2 vị trí của C yêu cầu HS đọc trên thước các độ dài.

AC = .

CB = .

AB = .

AC + CB = .?

? Cho điểm K nằm giữa 2 điểm M; N thì ta có đẳng thức nào?

GV:yêu cầu:

1.Vẽ 3 điểm thẳng hàng A,M,B biết M không nằm giữa A và B, đo AM, MB, với AB

2.so sánh AM + MB với AB. Nêu nhận xét ?

Kết hợp 2 nhận xét trên ta có:

Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B

 AM + MB = AB

GV nêu bài giải mẫu ở SGK

Cho HS làm bài tập 47 SGK, bài 50

? Cho 3 điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng?

? Biết AN + NB = AB có kết luận gì về vị trí của N đối với A; B?

Để đo độ dài của 1 đoạn thẳng hoặc khaỏng cách giữa 2 đoạn thẳng ta thường dùng những dụng cụ gì?

2 HS đọc trên thước các độ dài

AC =

CB =

AB =

AC + CB =

=> AC + CB = AB

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB

HS: MK + KN = MN

Nhận xét: Nếu điểm M không nằm giữa 2 điểm A và B thì

AM + MB AB

Bài tập 47(SGK- 121)

Giải:

Vì M nằm giữa E và F nên ta có

 EM + MF = EF

Hay: 4 + MF = 8 => MF = 8 – 4 = 4cm. Vậy EM = MF

HS: Chỉ cần đo 2 đoạn thẳng thì biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng

HS: N nằm giữa A và B

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 9: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6, ngày 23 tháng 10 năm 2009.
Tiết 9.	§9. KHI NÀO AM + MB = AB?
MỤC TIÊU:
- Kiến thức cơ bản: HS hiểu nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB.
- Kĩ năng cơ bản: + HS nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm khác.
+ Bước đầu tập suy luận dạng: “Nếu có a + b = c và biết 2 trong 3 số a, b, c thì suy ra số thứ 3”
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài/
CHUẨN BỊ.
Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KHI NÀO TỔNG ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG AM VÀ MB BẰNG ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG AB
1.Vẽ 3 điểm A,B,C với B nằm giữa A,C giải thích cách vẽ?
2.Trên hình có những đoạn thẳng nào ?Kể tên?
3.đo các đoạn thẳng trên hình vẽ 
4.So sánh độ dài AB + BC với AC? Rút ra nhận xét ?
GV đưa 1thước thẳng có biểu diễn độ dài. Trên thước có 2 điểm A và B cố định, và 1 điểm C nằm giữa 2 điểm A và B (điểm C có thể di động được ở các vị trí. GV đưa ra 2 vị trí của C yêu cầu HS đọc trên thước các độ dài.
AC = ...
CB = ...
AB = ...
AC + CB = ...?
? Cho điểm K nằm giữa 2 điểm M; N thì ta có đẳng thức nào?
GV:yêu cầu:
1.Vẽ 3 điểm thẳng hàng A,M,B biết M không nằm giữa A và B, đo AM, MB, với AB 
2.so sánh AM + MB với AB. Nêu nhận xét ?
Kết hợp 2 nhận xét trên ta có:
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
ó AM + MB = AB
GV nêu bài giải mẫu ở SGK
Cho HS làm bài tập 47 SGK, bài 50
? Cho 3 điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng?
? Biết AN + NB = AB có kết luận gì về vị trí của N đối với A; B?
Để đo độ dài của 1 đoạn thẳng hoặc khaỏng cách giữa 2 đoạn thẳng ta thường dùng những dụng cụ gì?
2 HS đọc trên thước các độ dài
AC = 
CB = 
AB = 
AC + CB = 
=> AC + CB = AB
Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
HS: MK + KN = MN
Nhận xét: Nếu điểm M không nằm giữa 2 điểm A và B thì 
AM + MB AB
Bài tập 47(SGK- 121)
Giải:
Vì M nằm giữa E và F nên ta có
 EM + MF = EF
Hay: 4 + MF = 8 => MF = 8 – 4 = 4cm. Vậy EM = MF
HS: Chỉ cần đo 2 đoạn thẳng thì biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng
HS: N nằm giữa A và B
Hoạt động 2. MỘT VÀI DỤNG CỤ ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT
GV: Với nhận biết qua thực tế cùng với việc nghiên cứu SGK yêu cầu học sinh chỉ ra những dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm (Hai điểm gần có khoảng cách nhỏ hơn độ dài của thước , hai điểm có khoảng cách lớn hơn độ dài của thước)
GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 1:Cho hình vẽ .Hãy giải thích vì sao :AM + MN + NP + PB = AB
Áp dụng bài toán trên ta nhận thấy trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A và B khá xa nhau , ta phải làm như thế nào?
? Để đo độ dài lớp học hay kích thước sân trường em làm nhưi thế nào? có thể dùng dụng cụ gì để đo?
Giải:
Theo hình vẽ ta có
- N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B.
AN+ NB+ AB
- M nằm giữa A và N nên:
AM + MN = AN 
- P nằm giữa N và B nên 
NP + PB = NP
Từ đó suy ra : 
AM + MN + NP + PB = AB
Đặt thước đo liên tiếp rồi cộng các độ dài lại.
III.Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(5’)
Về nhà làm các bài tập 46,49 ( SGK – 119) 
Bài tập 44->47 ( SBT) 
Nắm vững kết luận khi nào AM + MB = AB và ngược lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 9.doc