Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB

 Biết một số dụng cụ đo khoảng các hai điểm trên trái đất

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung 7 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài kiểm tra lên bảng

 Gọi 2 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm

 Đo độ dài đoạn thẳng bằng dụng cụ gì?

Để đo độ dài đoạn thẳng AB ta tiến hành như thế nào?

Vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm rồi vẽ tia Ox căt đoạn thẳng AB tại mút A

Bài mới:

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài

 Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B . Đo độ dài các đoạn thẳng AM; MB; AB. So sánh AM+MB với AB ở hình 48 SGK_T120

HS: Lên bảng điền vào . để hoàn thành bài làm

HS: NX và sửa sai (nếu có)

GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)

HS: Đúng tại chỗ làm bài

 Từ kết quả hình a, b có nhận xét gì?

HS: NX và sửa sai (nếu có)

GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)

GV: Trình bày ví dụ áp dụng

HS: Tìm hiểu ví dụ qua bài giảng của GV 8. Khi nào thì AM+MB=AB

1. Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB

Hình a:

 Đo được: AM=2cm; MB=3cm; AB=5cm

 AM+MB=AB

Hình b:

 Đo được AM=1,5cm; MB=3,5cm; AB=5cm AM+MB=AB

Nhận xét:

Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

VD:

Cho M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM=3, AB=8cm. Tính MB

Bài giải:

Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có: AM+MB=AB

Thay số vào ta được 3+MB=8 MB=5(cm)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9
Tiết: 9
8. Khi nào thì AM+MB=AB
01-10-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Biết khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB
 Biết một số dụng cụ đo khoảng các hai điểm trên trái đất
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 7 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ: 
GV: Viết đề bài kiểm tra lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
 Đo độ dài đoạn thẳng bằng dụng cụ gì?
Để đo độ dài đoạn thẳng AB ta tiến hành như thế nào?
Vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm rồi vẽ tia Ox căt đoạn thẳng AB tại mút A
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
 Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B . Đo độ dài các đoạn thẳng AM; MB; AB. So sánh AM+MB với AB ở hình 48 SGK_T120
HS: Lên bảng điền vào .... để hoàn thành bài làm
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
HS: Đúng tại chỗ làm bài
 Từ kết quả hình a, b có nhận xét gì?
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
GV: Trình bày ví dụ áp dụng
HS: Tìm hiểu ví dụ qua bài giảng của GV
8. Khi nào thì AM+MB=AB
1. Khi nào thì tổng độ dài đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB
A
B
A
M
a
M
B
b
Hình a:
 Đo được: AM=2cm; MB=3cm; AB=5cm
ị AM+MB=AB
Hình b:
 Đo được AM=1,5cm; MB=3,5cm; AB=5cm ị AM+MB=AB
Nhận xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
VD:
Cho M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM=3, AB=8cm. Tính MB
Bài giải:
Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có: AM+MB=AB
Thay số vào ta được 3+MB=8 ị MB=5(cm)
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi sau
 Để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất ngươi ta thường sử dụng dụng cụ gì?
 Nêu cách đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất?
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
GV: nêu chú ý
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi sau
 Nếu khoảng cách gữa hai điểm A và B nhỏ hơn độ dài của thước thì ta đo như thế nào?
GV: Nhân xét câu trả lời của HS và nêu đáp án
 Nếu khoảng cách hai điểm A và B lớn hơn độ dài của thước cuộn thì ta đo như thế nào?
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
* Thước cuộn là dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất 
*Cách đo khoảng cách hai điểm A và B trên mặt đất
+ Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A và B
+ Căng thước cuận theo đường gióng thẳng. sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A
u Chú ý:
+ Nếu khoảng cách gữa hai điểm A và B nhỏ hơn độ dài của thước thì ta giữ cố định một đầu thước tai điểm A ở vạc số 0, rồi cang thước đi qua điểm B.
+ Nếu khoảng cách hai điểm A và B lớn hơn độ dài của thước cuộn thì sử dụng liên tiếp thước nhiều lần.
+ Đôi khi còn dùng thước chữ A để đo khoảng cách. Khoảng cách hai chân của thước chữ A là 1m hoạc 2m.
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu, lên bảng làm bài
Bài 46 SGK -T121
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
HS: Tìm hiểu, lên bảng làm bài 
Bài 47. SGK -T121
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
3. Bài tập
Bài 46 SGK -T121
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK, biết IN=3cm, NK=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK
Bài làm
IN+NK=IK ị 3+6=IK ị IK=9cm
Bài 47. SGK -T121 
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM=4cm, EF=8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF
M ẻ EF ị EM+MF=EF 
ị 4+MF=8 ị MF=4cm
Ta có EM=4cm ị EM=MF ( cùng =4cm)
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 8 ở vở bài tập và SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 6. tuan 9.doc