Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

- GV: Dựa vào phần kiểm tra bài cũ hãy rút ra nhận xét:

 Khi nào thì AM + MB = AB ?

- HS: Nếu M nằm giữa A và B thì

 AM + MB = AB

- GV: Cho điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức nào ?

- HS: MK + KN = MN

- GV: Nêu yêu cầu:

+ Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A, M, B. Đo AM, MB ?

+ So sánh AM + MB với AB, nêu nhận xét.

- HS: Thực hiện và trả lời: Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB AB

- GV: Kết hợp hai nhận xét trên GV nêu nhận xét SGK/120.

- HS: Đọc lại nhận xét

- GV: Củng cố nhận xét bằng ví dụ.

- GV: Đầu bài đã cho biết điều gì ? theo nhận xét ta ta suy ra được điều gì ?

- HS: trả lời thay số và tính.

* Củng cố:

- GV: Cho HS làm BT47.

- HS: Đọc bài 47/121.

- GV: M là một điểm của đoạn thẳng EF, vậy M có nằm giữa E, F không?

- GV: Cho HS làm tại chỗ một phút lên bảng trình bày.

- HS: Thực hiện.

- GV: Nêu câu hỏi

- HS: Lần lượt trả lời.

- GV: Biết AN + NB = AB thì kết luận gì về vị trí của N đối với A, B ?

- HS: N nằm giữa Avà B. A M B

 Điểm M nằm giữa hai điểm A và B

 AM + MB = AB

* Nhận xét:

Ví dụ: Cho điểm M là điểm nằm giữa C và D, biết CM = 5cm, CD = 7cm. Tính MD.

Giải

 Vì M nằm giữa hai điểm C và D

 Nên CM + MD = CD

 Thay CM = 5cm, CD = 7cm

 ta có: 5 + MD = 7

 MD = 7 – 5

 MD = 2cm

BT 47/SGK. Giải

 Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF

 Nên EM + MF = EF

 Thay M = 4cm, EF = 8cm. Ta có:

 4 + MF = 8

 MF = 8 – 4

 MF = 4cm

 Vậy EM = MF

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 97Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9 	 Ngµy so¹n:21 /10/2009	
TiÕt: 9	 Ngµy d¹y: 23/10/2009
	Bài 8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
A. Môc tiªu:
Học sinh hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
Bước đầu tập suy luận dạng: “Nếu có a + b = c, và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra được số thứ ba”.
Rèn tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
B. ChuÈn bÞ:
PhÊn mµu, th­íc th¼ng, th­íc cã chia kho¶ng.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra (6 phót)
HS1: - Vẽ ba điểm A, B, M với M nằm giữa A và B.
 - Đo các đoạn thẳng có trên hình vẽ.
 - So sánh độ dài AM + MB với AB?
 Ho¹t ®«ng 2: 1. Khi nào thì AM + MB = AB? (20 phút)
- GV: Dựa vào phần kiểm tra bài cũ hãy rút ra nhận xét: 
 Khi nào thì AM + MB = AB ?
- HS: Nếu M nằm giữa A và B thì
 AM + MB = AB
- GV: Cho điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức nào ?
- HS: MK + KN = MN
- GV: Nêu yêu cầu:
+ Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A, M, B. Đo AM, MB ?
+ So sánh AM + MB với AB, nêu nhận xét.
- HS: Thực hiện và trả lời: Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB AB
- GV: Kết hợp hai nhận xét trên GV nêu nhận xét SGK/120.
- HS: Đọc lại nhận xét
- GV: Củng cố nhận xét bằng ví dụ.
- GV: Đầu bài đã cho biết điều gì ? theo nhận xét ta ta suy ra được điều gì ?
- HS: trả lời thay số và tính.
* Củng cố: 
- GV: Cho HS làm BT47.
- HS: Đọc bài 47/121.
- GV: M là một điểm của đoạn thẳng EF, vậy M có nằm giữa E, F không?
- GV: Cho HS làm tại chỗ một phút lên bảng trình bày. 
- HS: Thực hiện.
- GV: Nêu câu hỏi 
- HS: Lần lượt trả lời.
- GV: Biết AN + NB = AB thì kết luận gì về vị trí của N đối với A, B ?
- HS: N nằm giữa Avà B.
 A M B
 Điểm M nằm giữa hai điểm A và B 
 AM + MB = AB
* Nhận xét:
Ví dụ: Cho điểm M là điểm nằm giữa C và D, biết CM = 5cm, CD = 7cm. Tính MD.
Giải
 Vì M nằm giữa hai điểm C và D
 Nên CM + MD = CD
 Thay CM = 5cm, CD = 7cm 
 ta có: 5 + MD = 7
 MD = 7 – 5
 MD = 2cm
BT 47/SGK. Giải
 Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF
 Nên EM + MF = EF
 Thay M = 4cm, EF = 8cm. Ta có:
 4 + MF = 8
 MF = 8 – 4
 MF = 4cm
 Vậy EM = MF
Ho¹t ®«ng 3: 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách 
 giữa hai điểm trên mặt đất (5 phót)
- GV: Để đo độ dài của 1 đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa 2 điểm ta thường những dụng cụ gì ?
- HS: Thước thẳng, thước cuộn..
- GV: Cho HS đọc mục 2) trong SGK.
 (sgk)
 Ho¹t ®«ng 5: Củng cố-Luyện tập: (13 phút)
+ Nếu có 3 điểm thẳng hàng thì có mấy đoạn thẳng trong hình ? chỉ cần đo mấy đoạn thẳng thì ta biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng.
BT46/sgk. Giải
 I N K Vì N nằm giữa I và K, ta có:
 IN + NK = IK
 3cm + 6cm = IK
 Vậy IK = 3cm 
 Ho¹t ®«ng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ (1phút)
Học bài kết hợp vở + sgk.
BTVN: 48, 49, 50, 51/sgk.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 - Tiet 9.doc