I. Mục tiêu
-HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?
-HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, so sánh độ dài hai đoạn thẳng
- Giáo dục tính cẩn thận khi đo
II. Chuẩn bị
- GV: Thướcthẳng có chia khoảng; thước dây; thước xích; thước gấp đo độ dài
- HS: Thước thẳng có chia khoảng; một số thước đo độ dài mà HS có
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra
3.Bài mới
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. Đo đoạn thẳng
- Cách đo(SGK)
Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài, độ dài đoạn thẳng là một số dương H: Đoạn thẳng AB là gì?
GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ một đoạn thẳng có đặt tên và thực hiện đo độ dài đoạn thẳng AB
Cả lớp làm vào vở
GV: Giới thiệu đo đoạn thẳng AB bằng thước có chia khoảng
HS: Nêu lại cách đo trong SGK
+ Đặt cạnh thước sao cho mép thước đi qua hai điểm A và B, vạch số 0 của thước trùng với điểm A
+ Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước chẳng hạn vạch 20mm ta nói
- độ dài đoạn thẳng AB(hoặc độ dài BA) bằng 20mm, kí hiệu AB = 20mm
hoặc “khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 20mm”
- hoặc “A cách B một khoảng bằng 20mm”
GV: Lưu ý cho HS nếu A B thì khoảng cách AB = 0
HS: Đọc nhận xét trong SGK
GV: Giới thiệu cho HS số dương là số lớn hơn 0
H: Độ dài và khoảng cách có khác nhau không?
HS: Độ dài đoạn thẳng không thể bằng 0 còn khoảng cách có thể bằng 0
H: Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
HS: Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số
Củng cố: HS thực hiện đo kích thước của cuốn vở, sách
Tuần:8 Ngày soạn: Tiết: 8 Ngày dạy: § 7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu -HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? -HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, so sánh độ dài hai đoạn thẳng - Giáo dục tính cẩn thận khi đo II. Chuẩn bị GV: Thướcthẳng có chia khoảng; thước dây; thước xích; thước gấp đo độ dài HS: Thước thẳng có chia khoảng; một số thước đo độ dài mà HS có III.Tiến trình tiết dạy 1.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra 3.Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Đo đoạn thẳng B · A · - Cách đo(SGK) Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài, độ dài đoạn thẳng là một số dương H: Đoạn thẳng AB là gì? GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ một đoạn thẳng có đặt tên và thực hiện đo độ dài đoạn thẳng AB Cả lớp làm vào vở GV: Giới thiệu đo đoạn thẳng AB bằng thước có chia khoảng HS: Nêu lại cách đo trong SGK + Đặt cạnh thước sao cho mép thước đi qua hai điểm A và B, vạch số 0 của thước trùng với điểm A + Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước chẳng hạn vạch 20mm ta nói - độ dài đoạn thẳng AB(hoặc độ dài BA) bằng 20mm, kí hiệu AB = 20mm hoặc “khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 20mm” - hoặc “A cách B một khoảng bằng 20mm” GV: Lưu ý cho HS nếu A B thì khoảng cách AB = 0 HS: Đọc nhận xét trong SGK GV: Giới thiệu cho HS số dương là số lớn hơn 0 H: Độ dài và khoảng cách có khác nhau không? HS: Độ dài đoạn thẳng không thể bằng 0 còn khoảng cách có thể bằng 0 H: Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào? HS: Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số Củng cố: HS thực hiện đo kích thước của cuốn vở, sách B · A · 2. So sánh hai đoạn thẳng D · C · G · E · - Đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD(có cùng độ dài), kí hiệu AB = CD - Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng AB(độ dài đoạn thẳng EG lớn hơn độ dài đoạn thẳng AB), kí hiệu EG>AB hay: AB<EG GV: Cho HS nghiên cứu trong SGK khoảng 3 phút HS: Lên bảng so sánh các đoạn thẳng đã vẽ trên bảng và viết kí hiệu HS: Làm ?1 Làm bài 42 SGK 3. Một sô dụng cụ đo độ dài đoạn thẳng Luyện tập tại lớp Câu nói: “ Đường từ nhà em đến trường dài 800m tức là khoảng cách từ nhà em đến trường là 800m” là sai vì đường từ nhà đến trường không thẳng B · BTBS: Đo các đoạn thẳng sau và xếp chúng theo thứ tự tăng dần A · · D · C · G · E GV: Giới thiệu một số dụng cụ đo độ dài đoạn thẳng Làm ?2; ?3 HS: Lên bảng thực hiện Lớp nhận xét 4/ Củng cố Độ dài đoạn thẳng là một số dương, cách đo đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng 5/ Dặn dò Học bài, làm bài tập 40; 44; 45(SGK) IV.RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: