I- Mục tiêu
• Kiến thức cơ bản:
- HS biết định độ dài đoạn thẳng là gì?
• Kĩ năng cơ bản:
- HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo độ dài đoạn thẳng.
- Biết so sánh hai đoạn thẳng.
• Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
II- Chuẩn bị:
• GV: thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, SGK.
• HS: thước thẳng có chia khoảng và 1 số dụng cụ đo độ dài khác, viết màu, SGK.
III- Giảng bài
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi:
1- Nêu khái niệm đoạn thẳng AB?
2- Làm bài tập 39/116.
- GV: y/c HS nhận xét sau đó nhận xét lại và cho điểm. - HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- HS nhận xét.
HOAÏT ÑOÄNG 2: Đo đoạn thẳng.
GV: y/c HS vẽ 1 đoạn thẳng sau đó đo đoạn thẳng đó và cho biết kết quả.
- y/c HS khác kiểm tra kết quả và nhận xét. - HS: thực hiện theo y/c của GV.
- HS khác kiểm tra và nhận xét. 1- Đo đoạn thẳng.
Cách đo: (sgk)
- Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài. Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương.
- Độ dài đoạn thẳng AB=3cm còn gọi là khoảng cách từ A đến B là 3cm hay A cách B 3cm.
- A và B trùng nhau thì khoảng cách từ A đến B bằng 0.
Ngày sọan : 08/10/2008 Ngày dạy : 17/10/2008 Tuần : 8 Tiết : 8 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS biết định độ dài đoạn thẳng là gì? Kĩ năng cơ bản: HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo độ dài đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS. Chuẩn bị: GV: thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, SGK. HS: thước thẳng có chia khoảng và 1 số dụng cụ đo độ dài khác, viết màu, SGK. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi: Nêu khái niệm đoạn thẳng AB? Làm bài tập 39/116. - GV: y/c HS nhận xét sau đó nhận xét lại và cho điểm. - HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - HS nhận xét. HOAÏT ÑOÄNG 2: Đo đoạn thẳng. GV: y/c HS vẽ 1 đoạn thẳng sau đó đo đoạn thẳng đó và cho biết kết quả. - y/c HS khác kiểm tra kết quả và nhận xét. - HS: thực hiện theo y/c của GV. - HS khác kiểm tra và nhận xét. 1- Đo đoạn thẳng. Cách đo: (sgk) - Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài. Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương. - Độ dài đoạn thẳng AB=3cm còn gọi là khoảng cách từ A đến B là 3cm hay A cách B 3cm. - A và B trùng nhau thì khoảng cách từ A đến B bằng 0. Hoạt động 3: So sánh hai đoạn thẳng. - GV: vẽ 3 đoạn thẳng sau đó y/c HS lên đo và ghi kết quả đo được. - GV: y/c HS cho biết độ dài đoạn thẳng AB và CD ntn với nhau? - Ta viết kí hiệu AB=CD. - Tương tự AB và EF; CD và EF. - GV cho HS đọc và làm ? 1. - GV cho 1HS đo và ghi kết quả. - HS khác lên đo lại kiểm tra kết quả. - y/c HS làm câu b. - y/c HS đọc và làm ? 2. - y/c HS đọc và làm ? 3. - HS: làm theo y/c GV. - HS: bằng nhau. -HS đọc và làm ? 1. - HS đo và ghi kết quả. - HS khác kiểm tra. - EF<CD. HS đọc và làm ? 2. HS đọc và làm ? 3. 2- So sánh hai đoạn thẳng. AB=3cm; CD=3cm; EF=4,5cm. AB=CD; ABAB CDCD Cách so sánh: để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh hai độ dài của chúng. AB=2,8cm CD=4cm EF=1,7cm GH=1,7cm IK=2,8cm thước dây. Thước gấp. Thước xích 1inch=2,45cm Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá. GV: cho HS nhắc lại cách so sánh hai đoạn thẳng. Bài tập 42/119. GV: cho HS đọc đề. GV: y/c HS làm bài tập. HS nhắc lại. HS đọc đề - HS lên bảng làm bài tập. Bài tập 42/119 Hoaït ñoäng 5:hướng dẫn về nhà: Nắm cách đo đoạn thẳng và cách so sánh hai đoạn thẳng. Làm các bài tập 43, 44 và chuẩn bị bài mới Khi nào thì AM+MB=AB?/120 Hoaït ñoäng 5: ruùt kinh nghieäm: DUYEÄT Ngày / /2008
Tài liệu đính kèm: