I. Mục đích :
- HS nắm được cách đo độ dài đoạn thẳng, thực hành đo được độ dài đoạn thẳng bất kỳ, so sánh hai đoạn thẳng.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo đạc.
II. Chuẩn bị
GV : Bảng phụ.Phấn màu.Thước đo : Thước cuộn, thước gấp, thước xích.
HS: Thước dây,thước thẳng,bút chì
III. Tiến trình dạy học :
HĐ của GV HĐ của HS
HĐ 1 : Tiếp cận khái niệm độ dài đoạn thẳng
GV hỏi HS :
- Đoạn thẳng PQ là gì ?
- Vẽ một đoạn thẳng PQ
- Đo đoạn thẳng PQ đó
- Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng ký hiệu.
GV yêu cầu 1 học sinh nêu cách đo vài HS khác nhận xét quá trình đo đạc của 2 bạn. 1 HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS vẽ đoạn thẳng PQ
Hai HS đo đoạn thẳng PQ
Các HS khác vẽ và đo đoạn thẳng trên nháp.
Tiết 8 : Độ dài đoạn thẳng I. Mục đích : - HS nắm được cách đo độ dài đoạn thẳng, thực hành đo được độ dài đoạn thẳng bất kỳ, so sánh hai đoạn thẳng. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo đạc. II. Chuẩn bị GV : Bảng phụ.Phấn màu.Thước đo : Thước cuộn, thước gấp, thước xích. HS: Thước dây,thước thẳng,bút chì III. Tiến trình dạy học : HĐ của GV HĐ của HS HĐ 1 : Tiếp cận khái niệm độ dài đoạn thẳng GV hỏi HS : - Đoạn thẳng PQ là gì ? - Vẽ một đoạn thẳng PQ - Đo đoạn thẳng PQ đó - Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng ký hiệu. GV yêu cầu 1 học sinh nêu cách đo vài HS khác nhận xét quá trình đo đạc của 2 bạn. 1 HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS vẽ đoạn thẳng PQ Hai HS đo đoạn thẳng PQ Các HS khác vẽ và đo đoạn thẳng trên nháp. HĐ 2 : Đo đoạn thẳng a. Dụng cụ : ? Đo đoạn thẳng theo các em ta có thể dùng dụng cụ gì ? b. Đo đoạn thẳng AB : -Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó - Nêu rõ cách đo ? A B GV: A cách B một khoảng bằng 56mm. GV: Cho 2 điểm A và B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A º B ta nói khoảng cách AB = 0. ? Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng nó sẽ có mấy độ dài. Độ dài đó là số âm hay dương ? GV nhấn mạnh : - Mỗi đoạn thẳng có một độ dài, độ dài đoạn thẳng là một số dương. ? Độ dài và khoảng cách có khác nhau không ? ? Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào ? * Củng cố : Đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của em rồi đọc kết quả. HS : Thường dùng thước thẳng có chia khoảng để đo. HS khác có thể bổ sung : thước cuộn, thước cấp, thước xích. Cách đo : +Đặt cạnh của thước đi qua 2 điểm A; B sao cho vạch số 0 trùng với điểm A. + Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước chẳng hạn vạch 56mm, kí hiệu AB = 56mm (BA = 56 mm) hoặc khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 56mm. HS trả lời : - Độ dài đoạn thẳng là số dương, khoảng cách có thể bằng 0 - Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số. HĐ 3 : So sánh hai đoạn thẳng GV vẽ 2 đoạn thẳng MN và HT lên bảng. Yêu cầu HS so sánh 2 đoạn thẳng đó. ? So sánh hai đoạn thẳng tức là ta so sánh yếu tố nào của đoạn thẳng ? GV cho HS đọc Sgk 3 phút và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng n đoạn thẳng nào dài hơn, ngắn hơn đoạn thẳng kia. GV kẻ thêm đoạn thẳng DC để HS so sánh giữa 3 đoạn thẳng. * Củng cố bằng bài ? 1 Sgk Bài 2 ? : GV cho HS quan sát hình 42 Sgk để nhận dạng một số thước. Làm bài 3 ? : Kiểm tra xem 1 inh sơ bằng bao nhiêu mm. HS lên đo độc dài mỗi đoạn thẳng sau đó so sánh. HS so sánh hai đoạn thẳng là so sánh độ dài của chúng. HS lên viết kí hiệu MN = DC HT > MN DC < HT Cả lớp làm bài ? 1 Một học sinh đọc kết quả. HS đọc kết quả : 1 inh sơ = 2,54 cm = 25,4mm H4 : Củng cố Bài tập 1 : Cho các đoạn thẳng sau a. Hãy xác định độ dài các đoạn thẳng b. Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần. Bài tập 2 : Bài 43 Sgk GV gọi HS đọc đề bài và gọi 1 học sinh trả lời. - 2 HS đồng thời lên đo ghi số đo cụ thể mỗi đoạn thẳng. - Sau đó 1 HS sắp xếp. Câu nói này sai vì đường từ nhà em đến trường không thẳng hàng. IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng. - Về nhà làm bài tập 40; 44; 45 - Sgk
Tài liệu đính kèm: