I. MỤC TIÊU.
• Kiến thức cơ bản: HS biết đo độ dài đoạn thẳng là gì?
• Kĩ năng cơ bản: - HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
- Biết so sánh hai đoạn thẳng.
• Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
II. CHUẨN BỊ.
- Thước thẳng có chia khoảng; thước dây, thước xích, thước gấp đo độ dài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. TIẾPCẬN ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG (5 ph)
? Đoạn thẳng AB là gì?
Vẽ 1 đoạn thẳng, có đặt tên. Đo đoạn thẳng đó? HS thực hiện
Hoạt động 2. ĐO ĐOẠN THẲNG (15 ph)
a) Dụng cụ
? Nêu các dụng cụ đo đoạn thẳng?
b) Đo đoạn thẳng AB
- Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó?
- Nêu rõ cách đo
* Cho 2 điểm A; B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A = B ta nói khoảng cách AB = 0.
* Khi có 1 đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài? Độ dài đó là số dương hay âm?
GV: - Mối đoạn thẳng có 1 độ dài. Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương.
? Độ dài và khoảng cách có khác nhau không
? Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
Hãy đo chiều dài cuốn vở của em? HS: Dụng cụ đo thước là thước thẳng có chia khoảng; thước cuộn, thước gấp; thướ xích
Cách đo: + Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A; B sao cho vạch số 0 trùng với điểm A.
+ Điểm B trùng với 1 vạch nào đó trên thước, chẳng hạn vạch 56 mm, ta nói:
- Độ dài AB (hoặc độ dài BA) bằng 56 mm kí hiệu AB = 56 mm (BA = 56 mm)
- Hoặc khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 56 mm
- Hoặc A cách B 1 khoảng bằng 56 mm
HS đọc nhận xét ở SGK.
HS: - Độ dài đoạn thẳng là số dương, khoảng cách có thể bằng 0
- Đoạn thẳng là hình, còn độ dài đoạn thẳng là 1 số.
Thứ 6, ngày 16 tháng 10 năm 2009. Tiết 8. §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG MỤC TIÊU. Kiến thức cơ bản: HS biết đo độ dài đoạn thẳng là gì? Kĩ năng cơ bản: - HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo. CHUẨN BỊ. - Thước thẳng có chia khoảng; thước dây, thước xích, thước gấp đo độ dài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. TIẾPCẬN ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG (5 ph) ? Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ 1 đoạn thẳng, có đặt tên. Đo đoạn thẳng đó? HS thực hiện Hoạt động 2. ĐO ĐOẠN THẲNG (15 ph) Dụng cụ ? Nêu các dụng cụ đo đoạn thẳng? Đo đoạn thẳng AB - Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó? - Nêu rõ cách đo * Cho 2 điểm A; B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A = B ta nói khoảng cách AB = 0. * Khi có 1 đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài? Độ dài đó là số dương hay âm? GV: - Mối đoạn thẳng có 1 độ dài. Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương. ? Độ dài và khoảng cách có khác nhau không ? Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào? Hãy đo chiều dài cuốn vở của em? HS: Dụng cụ đo thước là thước thẳng có chia khoảng; thước cuộn, thước gấp; thướ xích Cách đo: + Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A; B sao cho vạch số 0 trùng với điểm A. + Điểm B trùng với 1 vạch nào đó trên thước, chẳng hạn vạch 56 mm, ta nói: - Độ dài AB (hoặc độ dài BA) bằng 56 mm kí hiệu AB = 56 mm (BA = 56 mm) - Hoặc khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 56 mm - Hoặc A cách B 1 khoảng bằng 56 mm HS đọc nhận xét ở SGK. HS: - Độ dài đoạn thẳng là số dương, khoảng cách có thể bằng 0 - Đoạn thẳng là hình, còn độ dài đoạn thẳng là 1 số. Hoạt động 3. SO SÁNH HAI ĐOẠN THẲNG (12 ph) - Thực hiện đo độ dài của chiếc bút chì và bút bi của em. Cho biết 2 vật này có độ dài bằng nhau không? ? Để so sánh 2 đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng Cho HS đọc SGK ? Thế nào là 2 đoạn thẳng bằng nhau? đoạn thẳng, đoạn thẳng này dài hơn (hay ngắn hơn) đoạn thẳng kia? Cho VD và thể hiện bằng kí hiệu. GV vẽ hình 40 lên bảng Cho HS làm ?1 SGK Bài tập 42. SGK Làm tiếp ?2; ?3 Bài tập 43 SGK HS thực hiện. AB = CD EG >CD Hay AB < EG HS làm ?1 a) AB = 5 cm => AB > CD CD = 4 cm 4 cm < 5 cm HS làm tương tự với câu b. c) Nếu a > b => AB > CD Nếu a = b => AB = CD Nếu a AB < CD HS trả lời: 1inh sơ = 2,54 cm = 25,4 mm HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập 40; 44; 45 SGK
Tài liệu đính kèm: