A.MỤC TIÊU:
Biết định nghĩa đoạn thẳng.
Vẽ đoạn thẳng.
Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳn, cắt tia.
Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
B.CHUẨN BỊ:
GV: SGK, thước thẳng,
HS: ôn tập kiến thức cũ, thước vẽ hình.
C. PHƯƠNG PHÁP.
Tạo và giải quyết vấn đề.
Trực quan
Ghi bảng
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Lớp:.
2 Kiểm tra bài cũ
Giáo viên
-Yêu cầu chữa bài tập 23/113 SGK:
Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P,
Q. Hãy trả lời:
a) Trong các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có những tia nào trùng nhau?
b) Trong các tia MN, NM, MP có những tia nào đối nhau?
c) Nêu tên hai tia gốc P đối nhau?
M N P Q
a * * * *
Học sinh
-HS:
a)Các tia trùng nhau là: *MN, MP và MQ;
*NP, NQ.
b)Các tia đối nhau là: Không có.
c)Hai tia gốc P đối nhau là: PN và PQ.
3: Vẽ đoạn thẳng
Giáo viên
Học sinh Ghi bảng
a)Yêu cầu HS đánh dấu hai điểm A, B trên trang giấy.
-GV: vẽ lên bảng hai điểm A,B.
-Hãy đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A, B. lấy đầu bút chì vạch theo cạnh thước từ A đến B
-GV: làm mẫu.
-Hỏi: Em hãy nhận xét, khi vạch đầu bút chì C, thấy C nằm ở những vị trí nào?
b)Yêu cầu đọc định nghĩa đoạn thẳng AB.
-Hỏi:Đoạn thẳng AB là gì?
-Thông báo cách đọc tên, cách vẽ đoạn thẳng AB. a)Làm theo yêu cầu của GV, lấy hai điểm A,B bất kỳ rồi đặt thước thẳng qua A,B vạch theo cạnh thước.
-Nhận xét: Đầu chì C có lúc trùng A, có lúc trùng B, hoặc nằm giữa hai điểm A, B.
b)Đọc định nghĩa đoạn thẳng AB
-Đại diện HS trả lời: Hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. 1.Đoạn thẳng AB là gì?
A. .B
-Đoạn thẳng AB:
A, B và tất cả các điểm nằm
giữa A và B.
-Nói đoạn thẳng AB hay BA.
-Vẽ đoạn thẳng AB: Phải vẽ rõ hai đầu mút A, B.
Tiết 7 NS 15/ 10/ 09 NG:................................ . ĐOẠN THẲNG A.MỤC TIÊU: Biết định nghĩa đoạn thẳng. Vẽ đoạn thẳng. Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳn, cắt tia. Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. Vẽ hình cẩn thận, chính xác. B.CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng, HS: ôn tập kiến thức cũ, thước vẽ hình. C. PHƯƠNG PHÁP. Tạo và giải quyết vấn đề. Trực quan Ghi bảng D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp:.......................................................................................................... 2 Kiểm tra bài cũ Giáo viên -Yêu cầu chữa bài tập 23/113 SGK: Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q. Hãy trả lời: Trong các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có những tia nào trùng nhau? Trong các tia MN, NM, MP có những tia nào đối nhau? Nêu tên hai tia gốc P đối nhau? M N P Q a * * * * Học sinh -HS: a)Các tia trùng nhau là: *MN, MP và MQ; *NP, NQ. b)Các tia đối nhau là: Không có. c)Hai tia gốc P đối nhau là: PN và PQ. 3: Vẽ đoạn thẳng Giáo viên Học sinh Ghi bảng a)Yêu cầu HS đánh dấu hai điểm A, B trên trang giấy. -GV: vẽ lên bảng hai điểm A,B. -Hãy đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A, B. lấy đầu bút chì vạch theo cạnh thước từ A đến B -GV: làm mẫu. -Hỏi: Em hãy nhận xét, khi vạch đầu bút chì C, thấy C nằm ở những vị trí nào? b)Yêu cầu đọc định nghĩa đoạn thẳng AB. -Hỏi:Đoạn thẳng AB là gì? -Thông báo cách đọc tên, cách vẽ đoạn thẳng AB. a)Làm theo yêu cầu của GV, lấy hai điểm A,B bất kỳ rồi đặt thước thẳng qua A,B vạch theo cạnh thước. -Nhận xét: Đầu chì C có lúc trùng A, có lúc trùng B, hoặc nằm giữa hai điểm A, B. b)Đọc định nghĩa đoạn thẳng AB -Đại diện HS trả lời: Hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. 1.Đoạn thẳng AB là gì? .B -Đoạn thẳng AB: A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. -Nói đoạn thẳng AB hay BA. -Vẽ đoạn thẳng AB: Phải vẽ rõ hai đầu mút A, B. -Yêu cầu làm BT 33/115 SGK -Yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ điền từ. Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời BT 35, 24/116 SGK. -GV vẽ hình 37 lên bảng, yêu cầu HS lên tô các đoạn thẳng, tia, đường thẳng. -Làm BT 33/115 SGK. Điền vào chỗ trống. -Hai HS điền từ. -Hai HS đứng tại chỗ làm BT 35, 34/116 SGK. -HS làm BT38 SGK, vẽ hình 37 vào vở và tô màu. -3 HS lên bảng tô màu. -BT 33/115 SGK: “R, S” ; “R và S”; “R, S” “hai điểm P, Q vàtất cả các điểm nằm giữa P và Q. -BT 35/116 SGK: Câu d đúng. -BT 34/116 SGK: a A B C * * * Có 3 đ.thẳng: AB, AC, BC. -BT 38/116 SGK: Tô đ.thẳng BM, tia MT, đường thẳng BT. a)Yêu cầu HS quan sát hình 33, 34, 35 SGK và mô tả các hình vẽ đó. b) Vẽ một số trường hợp khác về hai đoạn thẳng cắt nhau, cắt tia, cắt đường thẳng. a)Quan sát và mô tả các hình vẽ 33, 34, 35 SGK. b)Vẽ theo GV . B . O x . A .B O. . A x 2.Đoạn thẳng cắt đ.thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. a)Nhận xét: -H33: Đoạn thẳng AB cắt đ.thẳng CD tại giao điểm I. -H34: Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại giao điểm K. -H35: Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại giao điểm H. b)Chú ý: .C A . . B . .B A. a 4. Củng cố Đoạn thẳng là gì Vẽ đoạn thẳng ta làm như thế nào 5: Hướng dẫn về nhà Học bài theo SGK. Làm Bài tập: 36, 37, 39/116 SGK E. RÚT KINH NGIỆM
Tài liệu đính kèm: