Ho¹t ®éng 1- KiÓm tra bµi cò(8’)
Gọi học sinh lên bảng
Thế nào là đoạn thẳng AB ?
Hãy chỉ ra các đoạn thẳng ở hình vẽ bên
1 HS lên bảng trả lời
HS cả lớp theo dõi và nhận xét
Hoạt động 2 – Đo đoạn thẳng (15’)
GV: Cho HS đánh dấu hai điểm A, B trên trang giấy. Vẽ đoạn thẳng AB.
GV: Cho HS thực hành đo đoạn thẳng AB vừa vẽ.
GV: Ghi kết quả đo của HS đọc lên bảng
GV: Đoạn thẳng AB có mấy độ dài?
GV : Cho HS nêu nhận xét :
GV nói : Ta còn nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 17mm (hoặc A cách B một khoảng bằng 17mm)
GV: Khi hai điểm A và B trùng nhau. Khoảng cách giữa hai điểm là bao nhiêu?
GV: Độ dài và khoảng cách có khác nhau không?
GV: Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
GV: Muốn đo độ dài đoạn thẳng ta làm như thế nào? Hãy nêu cách thực hiện? 1. Đo đoạn thẳng
AB = 17mm
Nhận xét :
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. độ dài đoạn thẳng là một số dương
TuÇn 8 TiÕt 7 – ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Môc tiªu * Kiến thức cơ bản : - HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? * Kỹ năng cơ bản : - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. - Biết so sánh hai đoạn thẳng * Thái độ : - Cẩn thận trong khi đo. B. ChuÈn bÞ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài C. C¸c ho¹t ®éng trªn líp Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Ho¹t ®éng 1- KiÓm tra bµi cò(8’) Gọi học sinh lên bảng Thế nào là đoạn thẳng AB ? - Hãy chỉ ra các đoạn thẳng ở hình vẽ bên B · K · B · · C x 1 HS lên bảng trả lời HS cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động 2 – Đo đoạn thẳng (15’) GV: Cho HS đánh dấu hai điểm A, B trên trang giấy. Vẽ đoạn thẳng AB. GV: Cho HS thực hành đo đoạn thẳng AB vừa vẽ. GV: Ghi kết quả đo của HS đọc lên bảng GV: Đoạn thẳng AB có mấy độ dài? GV : Cho HS nêu nhận xét : GV nói : Ta còn nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 17mm (hoặc A cách B một khoảng bằng 17mm) GV: Khi hai điểm A và B trùng nhau. Khoảng cách giữa hai điểm là bao nhiêu? GV: Độ dài và khoảng cách có khác nhau không? GV: Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào? GV: Muốn đo độ dài đoạn thẳng ta làm như thế nào? Hãy nêu cách thực hiện? 1. Đo đoạn thẳng A · B · 0 1 2 AB = 17mm Nhận xét : Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. độ dài đoạn thẳng là một số dương Hoạt động 3: So sánh hai đoạn thẳng (15’) GV nói : Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng. GV: Vẽ hình lên bảng và cho HS quan sát nêu quan hệ giữa các đoạn thẳng GV: Nêu khái niệm đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng dài hơn, ngắn hơn và kí hiệu. GV: Chia lớp thành 6 nhóm, hai bàn một nhóm. GV: Phân công nhiệm vụ mỗi nhóm tổ chức đo 5 đoạn thẳng trong ?1 và chỉ ra các đoạn thẳng có cùng độ dài, đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau. - So sánh hai đoạn thẳng EF và CD. GV: Hãy nhận dạng các dụng cụ đo độ dài ở hình 42 SGK. GV : Cho HS xem các dụng cụ mà các tổ đã mang theo GV: Dùng thước đo độ dài, (đơn vị mm) của hình 43 để kiểm tra xem 1 inch bằng khoảng bao nhiêu mm ? GV: Cho đại diện ba nhóm lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh A B C D E G 2. So sánh hai đoạn thẳng - Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài và ký hiệu : AB = CD - Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD và ký hiệu : EG > CD - Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG và ký hiệu AB < EG. ?1 HS làm và ghi kết quả - Sau khi đo ta có kết quả : AB = 28mm CD = 40mm GH = 17mm IK = 28mm EF = 17mm Nên : AB = IK = 28mm GH = EF = 17mm EF < CD ?2 HS làm và ghi kết quả a– Thước dây b–Thước gấp c–Thước xích ?3 HS làm và ghi kết quả Sau khi kiểm tra ta thấy : 1 inch = 25,4mm Ho¹t ®éng 4: Cñng cè - Híng dÉn häc ë nhµ(7’) Vận dụng: GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán GV: Hãy dùng thước thẳng đo và sắp xếp các độ dài tăng dần HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh Củng cố : – Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào? – Hướng dẫn HS làm bài tập 42 SGK Dặn dò : – Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng. – Làm các bài tập : 40 ; 42 ; 45 ; trang 119 SGK – Chuẩn bị bài mới Bài tập 43 SGK : Cá nhân học sinh làm ghi kết quả Sau khi đo ta có : AB = 30mm AC = 18mm BC = 35mm Nên AC < AB < BC HS đứng tại chỗ trả lời HS lắng nghe Ghi bài tập về nhà Rót kinh nghiÖm:
Tài liệu đính kèm: