I.M ục tiêu:
- Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ?
- Kĩ năng : + HS biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng.
+ Biết so sánh hai đoạn thẳng.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Thước đo có chia khoảng, thước dây, xích, gấp . đo độ dài.
- Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng, 1 số loại thước đo độ dài mà em biết.
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu kn đoạn thẳng? Cách đọc tên đoạn thẳng?
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV H Đ CỦA HS
Hoạt động 1:TIẾP CẬN KHÁI NIỆM ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
- Gọi hai HS lên bảng thực hiện:
+ Vẽ một đoạn thẳng có đặt tên.
+ Đo đoạn thẳng đó.
+ Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng kí hiệu.
+ Yêu cầu HS nêu cách đo.
Hoạt động 2: ĐO ĐOẠN THẲNG
- Dùng gì để đo đoạn thẳng ?
- GV giới thiệu một vài loại thước.
- Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó?
- Nêu rõ cách đo ?
- GV đưa ra các cách gọi độ dài đoạn thẳng.
- Cho hai điểm A ; B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A º B thì khoảng cách AB = 0.
- Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài ? Độ dài đó là số dương hay âm ?
- Độ dài và khoảng cách có khác nhau không ?
- Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào ?
- GV: ?Thực hiện đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của em, rồi đọc kết quả
Hoạt động 3: SO SÁNH 2 ĐOẠN THẲNG
- Thực hiện đo chiều dài của chiếc bút chì và bút bi của em. Cho biết hai vật này có độ dài bằng nhau không ?
- GV yêu cầu cả lớp đọc SGK và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng nào dài hơn (ngắn hơn) đoạn thẳng kia ? Cho VD và thể hiện bằng kí hiệu .
- GV vẽ hình 40 lên bảng.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Một HS đọc kết quả.
- Yêu cầu HS làm bài tập 42.
- Yêu cầu hS làm ?2 nhận dạng một số thước.
- Yêu cầu HS làm ?3 kiểm tra xem 1 inhsơ bằng khoảng bao nhiêu mm ?
- HS thực hiện theo y/c của GV
1.ĐO ĐOẠN THẲNG:
a) Dụng cụ:
- Thước thẳng có chia khoảng, thước cuộn, thước gấp, thước xích.
b) Đo đoạn thẳng AB.
A B
Cách đo:
+ Đặt cạnh của thước đi qua 2 điểm A ; B. Sao cho vạch số 0 trùng với điểm A.
+ Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước, chẳng hạn vạch 56 mm
Þ độ dài AB = 56 mm.
- Khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 56 mm.
- A cách B một khoảng bằng 56 mm.
* Nhận xét : SGK.
* Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
- Đoạn thẳng là hình, độ dài đoạn thẳng là một số.
- HS: Thực hiện y/c của GV
2. SO SÁNH 2 ĐOẠN THẲNG
- Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng.
A B
C D
E G
AB = CD
EG > CD.
Hay AB > EG.
Bài 42:
a) AB = 5 cm.
CD = 4 cm
4 cm < 5="">
Þ đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD (AB > CD).
b) AB = 3 cm
CD = 3 cm
Þ AB = CD
c) Nếu a > b Þ AB > CD.
Nếu a = b Þ AB = CD
Nếu a < b="" þ="" ab=""><>
?3. 1 inhsơ = 2,45 cm = 25,4 mm.
Ngày soạn: 06/10/2010 Ngày dạy: 09/10/2010 Tiết 7: ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết định nghĩa đoạn thẳng. - Kĩ năng : + Biết vẽ đoạn thẳng. + Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia. + Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : Thước thẳng, bút chì. III. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: HĐ CỦA GV H Đ CỦA HS Hoạt động 1:Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng và hình thành định nghĩa. - Yêu cầu HS: 1) Vẽ hai điểm A , B. 2) Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A ; B. Dùng phấn (bảng) bút chì (vở) vạch theo mép thước từ A B. Được 1 hình. Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào ? - GV: Đó là một đoạn thẳng AB. - GV hướng dẫn HS cách đọc. - Yêu cầu HS làm BT33/sgk-T.115 *) Cho 2 điểm A,B. Vẽ đường thẳng qua A, B. Em có NX gì về mối quan hệ giữa đt AB với đoạn thẳng AB ? - Y/c HS làm BT 34/sgk- T.116 - Y/c HS làm BT 35/sgk- T.116 Hoạt động 2: đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. - GV đưa bảng phụ H33 ; 34 ; 35 để hiểu về hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau ; đoạn thẳng cắt tia ; đoạn thẳng cắt đt - Cho HS quan sát hình vẽ, nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau (H33) , đoạn thẳng cắt tia (H34) , đoạn thẳng cắt đường thẳng (H 35). - GV cho HS quan sát tiếp các hình vẽ sau - Nhận dạng 1 số trường hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. 1. Đoạn thẳng AB là gì? A B - Thực hiện theo y/c của GV. - HS : Hình gồm vô số điểm: gồm hai điểm A ; B và tất cả những điểm nằm giữa A và B. - HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB. * Định nghĩa: SGK. - Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA). A , B là hai mút (hai đầu). Bài 33: ( HS trả lời miệng ) * Nhận xét : Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó. Bài 34: - HS vẽ hình -> trả lời Có 3 đoạn thẳng: AB; BC; AC Bài 35: ( HS trả lời miệng ) ý d đúng 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. - HS quan sát các hình vẽ để nhận dạng các TH cắt nhau của 2 đoạn thẳng, của đoạn thẳng và tia, của đoạn thẳng với đt. C A B O K x A D B A x H y B B D A C B O x a A Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài tập 36 , 39. HDVN: - Thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng. - Biết vẽ hình biểu diễn dt cắt đoạn thẳng, dt cắt tia. - Làm các bài tập : 37 ; 38 ; 31, 32, 33, 36, 37 . IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy: 13/10/2010 Tiết 8: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.M ục tiêu: - Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ? - Kĩ năng : + HS biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng. + Biết so sánh hai đoạn thẳng. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : Thước đo có chia khoảng, thước dây, xích, gấp ... đo độ dài. - Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng, 1 số loại thước đo độ dài mà em biết. III. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu kn đoạn thẳng? Cách đọc tên đoạn thẳng? Bài mới: HĐ CỦA GV H Đ CỦA HS Hoạt động 1:TIẾP CẬN KHÁI NIỆM ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG - Gọi hai HS lên bảng thực hiện: + Vẽ một đoạn thẳng có đặt tên. + Đo đoạn thẳng đó. + Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng kí hiệu. + Yêu cầu HS nêu cách đo. Hoạt động 2: ĐO ĐOẠN THẲNG - Dùng gì để đo đoạn thẳng ? - GV giới thiệu một vài loại thước. - Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó? - Nêu rõ cách đo ? - GV đưa ra các cách gọi độ dài đoạn thẳng. - Cho hai điểm A ; B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A º B thì khoảng cách AB = 0. - Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài ? Độ dài đó là số dương hay âm ? - Độ dài và khoảng cách có khác nhau không ? - Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào ? - GV: ?Thực hiện đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của em, rồi đọc kết quả Hoạt động 3: SO SÁNH 2 ĐOẠN THẲNG - Thực hiện đo chiều dài của chiếc bút chì và bút bi của em. Cho biết hai vật này có độ dài bằng nhau không ? - GV yêu cầu cả lớp đọc SGK và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng nào dài hơn (ngắn hơn) đoạn thẳng kia ? Cho VD và thể hiện bằng kí hiệu . - GV vẽ hình 40 lên bảng. - Yêu cầu HS làm ?1. - Một HS đọc kết quả. - Yêu cầu HS làm bài tập 42. - Yêu cầu hS làm ?2 nhận dạng một số thước. - Yêu cầu HS làm ?3 kiểm tra xem 1 inhsơ bằng khoảng bao nhiêu mm ? HS thực hiện theo y/c của GV 1.ĐO ĐOẠN THẲNG: a) Dụng cụ: - Thước thẳng có chia khoảng, thước cuộn, thước gấp, thước xích. b) Đo đoạn thẳng AB. A B Cách đo: + Đặt cạnh của thước đi qua 2 điểm A ; B. Sao cho vạch số 0 trùng với điểm A. + Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước, chẳng hạn vạch 56 mm Þ độ dài AB = 56 mm. - Khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 56 mm. - A cách B một khoảng bằng 56 mm. * Nhận xét : SGK. * Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương. - Đoạn thẳng là hình, độ dài đoạn thẳng là một số. - HS: Thực hiện y/c của GV 2. SO SÁNH 2 ĐOẠN THẲNG - Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng. A B C D E G AB = CD EG > CD. Hay AB > EG. Bài 42: a) AB = 5 cm. CD = 4 cm 4 cm < 5 cm Þ đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD (AB > CD). b) AB = 3 cm CD = 3 cm Þ AB = CD c) Nếu a > b Þ AB > CD. Nếu a = b Þ AB = CD Nếu a < b Þ AB < CD. ?3. 1 inhsơ = 2,45 cm = 25,4 mm. Củng cố: Yêu cầu HS làm bài tập 43 SGK. HDVN: - Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng. - Làm bài tập 40 ; 44 ; 45. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày dạy: 23/10/2010 Tiết 9: KHI NÀO AM + MB = AB ? I.M ục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. - Kĩ năng : + HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. + Bước đầu tập suy luận dạng: "Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a ; b ; c thì suy ra số thứ ba. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài II. Chuẩn bị: - Giáo viên : Thước thẳng , thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ. - Học sinh : Thước thẳng . III. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: HĐ CỦA GV H Đ CỦA HS Hoạt động 1: - GV đưa ra yêu cầu kiểm tra : 1) Vẽ ba điểm A ; B ; C với B nằm giữa B ; C. Giải thích cách vẽ ? 2) Trên hình có những đoạn thẳng nào ? Kể tên ? 3) Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ ? 4) So sánh độ dài : AB + BC với AC ? Nhận xét ? - Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào vở. GV đưa ra thước có 3 điểm A ; B ; C , C có thể di chuyển được. - GV đưa ra các vị trí của C, yêu cầu HS đọc trên thước các độ dài. - GV : Cho điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức nào ? MK + KN = MN. - GV yêu cầu : 1) Vẽ ba điểm thẳng hàng A ; M ; B biết M không nằm giữa A và B. Đo AM ; MB ; AB ? 2) So sánh AM + MB với AB. Nêu nhận xét. - GV: Kết hợp hai nhận xét có: - Yêu cầu HS làm VD SGK . - GV đưa bài giải mẫu lên bảng phụ. . - GV : 1) Cho 3 điểm thẳng hàng, chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng ? 2) Biết AN + NB = AB, kết luận gì về vị trí của N đối với A và B ? Hoạt động 2 - Để đo độ dài của một đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa hai đoạn thẳng, ta thường dùng những dụng cụ gì ? Hoạt động 3 - Yêu cầu HS làm bài tập sau : BT: Cho hình vẽ. Hãy giải thích vì sao : AM + MN + NP + PB = AB. - Yêu cầu cả lớp phân tích bài rồi giải. 1.Khi nào thì tổng độ dài 2 đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. A C B AB = AC = CB = AC + CB = Nhận xét : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. * Nhận xét : Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB ¹ AB. - Vậy: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Û AM + MB = AB. 2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất. - Dụng cụ: Thước thẳng, thước cuộn. - Cách đo : SGK. 3.Luyện tập: Bài tập: A M N P B Theo hình vẽ ta có : N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B. AN + NB = AB. M nằm giữa A và N nên: AM + MN = AN. P nằm giữa N và B : NP + PB = NB. Þ AM + MN + NP + PB = AB. Đặt thước liên tiếp đo rồi cộng các kết quả lại. C ủng cố: - Chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay không? - Làm bài tập sau : Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm A ; B ; C : a) Biết độ dài AB = 4cm ; AC = 5cm ; BC = 1 cm. b) Biết AB = 1,8 cm ; AC = 5,2 cm ; BC = 4 cm ? HDVN: - Làm bài tập : 46 ; 49 . 44 47 . - Nắm vững kết luận khi nào AM + MB = AB và ngược lại. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày dạy:02/11/2010 Tiết 10: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I.M ục tiêu: - Kiến thức:+ HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài ) (m > 0). + Trên tia Ox, nếu OM = a , ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N. - Kĩ năng: Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu, com pa. - Học sinh : Thước thẳng , com pa. III. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: 1) Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thức nào ? 2) Chữa bài tập : Trên 1 đường thẳng, hãy vẽ 3 điểm V; A; T sao cho AT = 10 cm ; VA = 20 cm ; VT = 30 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? - GV : Nhận xét và nêu: Để vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên tia Ox ta làm như thế nào ? Bài mới: Hoạt động của GVvà HS Nội dung Hoạt động 1: - Để vẽ đoạn thẳng cần xác định 2 mút của nó. -? ở VD1 mút nào đã biết, cần xác định mút nào ? HS: - Mút O đã biết. - Cần xác định mút M. - Sau khi thực hiện 2 cách xác định điểm M trên tia Ox, em có nhận xét gì ? - Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK . - GV: Đầu bài VD2 cho gì ? Yêu cầu gì ? - Hai HS lên bảng thao tác vẽ. - Cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS làm bài tập : Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2,5 cm (vở) (bảng OM = 25 cm) ; ON = 3 cm (vở) (bảng ON = 30 cm). - GV: Trong thực hành : Nếu cần vẽ một đoạn thẳng có độ dài lớn hơn thước thì ta làm thế nào ? - HS: thực hiện vẽ nhiều đoạn thẳng nhỏ liên tiếp. Hoạt động 2: - Yêu cầu 1 HS đọc VD SGK. - Yêu cầu 1 HS lên thực hiện VD trên bảng. - Cả lớp vẽ vào vở. - GV: Nếu trên tia Ox có OM = a ; ON = b ; 0 < a < b thì kết luận gì về vị trí các điểm O ; N ; M ? * Với 3 điểm A ; B ; C thẳng hàng : AB = m ; AC = n ; và m < n ta có kết luận gì ? 1. VẼ 1 ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA VD1: Trên tia Ox , vẽ đoạn thẳng OM = 2 cm *Cách 1: (dùng thước ... III. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần ôn tập Bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung G: Đưa ra bài tập 1 y/c HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống H: Thảo luận nhóm - Các nhóm lần lượt nêu đáp án của mình.Nhóm khác nhận xét (bổ sung) G: Khắc sâu từng câu cho HS nắm chắc các khái niệm, tính chấtÒáp dụng vào làm bài tập G: Đưa ra bài tập 2 y/c HS giải H: Nghiên cứu đề bài tìm cách giải H: 1 HS lên bảng- Lớp vẽ vào vở G: Thế nào là hai góc kề nhau, hai góc kề bù? H: + 2 góc kề nhau: Chung 1 cạnh.. + 2 góc kề bù: chung 1 cạnh, 2 cạnh còn lại là hai tia đối nhau G: Hãy chỉ ra các góc kề với xÔm, kề bù với xÔm G: Hai góc kề bù có tính chất gì? H: Tổng số đo bằng 1800 G: Tính yÔm như thế nào? H: 1800 – xÔm G: Tính mÔn như thế nào? H: ..=>On nằm giữa Om và Ox=>. G: Om cần có điều kiện gì để là phân giác của góc yOm? G: Chốt lại nội dung bài toán cho HS nắm được đặc biệt là tính chất của hai góc kề bù và điều kiện để một tia là tia phân giác của 1 góc G: Đưa ra bảng phụ y/c HS thảo luận nhóm (giải thích các câu sai) H: Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lần lượt trả lời và giải thích các câu sai - Nhóm khác nhận xét(bổ sung) G: Khắc sâu các kiến thức cơ bản về tia phân giác, về quan hệ của góc cho HS nắm được ÒĐưa ra bảng phụ bài tập 2 yêu cầu HS thảo luận nhóm H: Các nhóm thảo luậnÒĐưa ra đáp án và giải thích G: Đưa ra bài tập 3 yêu cầu HS vẽ hình và suy nghĩ cách làm H: Đọc đề, vẽ hìnhÒNghiên cứu cách làm G: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình H: 1 HS lên bảng- Lớp vẽ vào vở G: yÔx’ được tính như thế nào? Vì sao? H: yÔx’ và xÔyÒ xÔy + yÔx’ =Ò. G: Để tính tÔt’ ta cần tính những góc nào liên quan? H: xÔt, t’Ôx’ - 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở - 1 HS nhận xét G: Tính tÔt’ như thế nào? H: xÔt + tÔt’ + t’Ôx’= 1800(Vì) - 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở - 1 HS nhận xét G: Tính xÔt’ như thế nào? H: xÔt’ và t’Ôx’ là 2 góc kề bù G: Hoàn thiệnÒChốt lại bài toán cho HS nắm được cách làm ÒĐưa ra bài tập 4 yêu cầu HS vẽ và nêu cách vẽ H: 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở - 1 HS nhận xét G: Khắc sâu cách vẽ cho HS nắm được. Lưu ý vẽ các cung tròn phải chính xác Bài 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng a) Bất kì đường thẳng trên mặt phẳng cũng là . của hai nửa mặt phẳng b) Số đo của góc bẹt là . c) Nếu tia Oy thì xÔy + yÔz = xÔz d) Tia phân giác của 1 góc là tia .2 cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc Bài 2: Cho điểm Ođường thẳng xy, trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ 2 tia Om, On sao cho yÔn = 700 ; xÔm = 400 a. Vẽ hình, nêu tên các góc có trong hình vẽ b. Chỉ ra: + Các góc kề với xÔm + Các gó kề bù với xÔm c. Tính yÔm và mÔn d. Tia On có là tia phân giác của mÔy không? Giải a. Các góc có trong hình vẽ: Có 6 góc xÔm; xÔn; xÔy; mÔn; mÔy; nÔy b. Các góc kề với xÔm là: mÔy; mÔn Các góc kề bù với xÔm là: mÔy c. Vì xÔm và yÔm là hai góc kề bù xÔm + yÔm = 1800 yÔm = 1800 - xÔm yÔm = 1800 – 400 = 1400 Vì yÔm = 1400 yÔn = 700 yÔn< yÔm mà chúng cùng thuộc một nửa mp bờ Oy => On nằm giữa Om và Oy => yÔn + mÔn = yÔm 700 + mÔn = 1400 => mÔn = 1400- 700=700 d. Theo (c) => On nằm giữa Om và Oy => mÔn = yÔn = 700 => On là tia phân giác của yÔm Câu Đ S 1. Góc bẹt có số đo nhỏ hơn 1800 2. Om là tia phân giác của xÔy khi xÔm+ mÔy = xÔy 3. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900 4. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 5. ABC là hình gòm 3 đoạn thằng AB, AC, BC 6. M (O; 2cm) thì OM = 2cm Bài 3: Điền dấu(x) vào ô thích hợp Bài 4: Cho xÔt = 450 xÔy= 1350 Góc yÔt là góc gì? Giải thích? A. Góc tù B. Góc nhọn C. Góc vuông D. Góc bẹt Bài 5: Vẽ 2 góc kề bù xÔy và yÔx’ Biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’ Giải Ta có xÔy và yÔx’ là 2 góc kề bù xÔy + yÔx’ = 1800 yÔx’= 1800 – 700 = 1100 Vì Ot’ là tia phân giác của yÔx’ t’Ôx’ = tÔy = yÔx’=1100 = 550 Vì Ot là tia phân giác của xÔy xÔt = tÔy =xÔy =700= 350 Vì Ox và Ox’ đối nhauOt và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’xÔt + tÔt’ + t’Ôx’= 1800 tÔt’ = 1800- 350 – 550 = 900 xÔt’ và t’Ôx’ là 2 góc kề bù xÔt’ + t’Ôx’ = 1800 xÔt’ = 1800- 550 = 1250 Bài 6: Vẽ tam giác ABC biết AC = 3,5cm; AB = 5cm; BC = 6cm - Vẽ đoạn thẳng BC = 6cm - Vẽ cung tròn tâm B bk = 3cm - Vẽ cung tròn tâm C bk = 5cm - Nối giao điểm A của 2 cung tròn với B và C ta được ABC Củng cố: - Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức gì? - Các góc có những quan hệ nào với nhau? (Kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù) - Để Om là tia phân giác của xÔy thì Om phải thỏa mãn những đk gì? HDVN: - Ôn tập lại toàn bộ chương trình hình học - Xem lại các dạng bài tập về tính số đo góc và các bài tập liên quan - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:18/04/2011 Ngày dạy:23/04/2011 Tiết 28: KIỂM TRA CHƯƠNG II. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong chương II : Nửa mặt phẳng, góc và số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác. 2. Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc, đường tròn và tam giác .Bước đầu tập suy luận đơn giản trong giải bài tập. 3. Thái độ: - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận . II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra(in sẵn) - HS : Ôn tập III. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra: ĐỀ BÀI Câu 1.(3 điểm) Góc là gì? Vẽ Thế nào là hai góc bù nhau? Cho ví dụ. Nêu hình ảnh thực tế về góc vuông, góc bẹt? Câu 2 (2 điểm) Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm. Lấy điểm M trong tam giác ABC, vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC. Câu 3 (2 điểm) Các câu sau câu nào đúng (Đ), câu nào sai(S) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai tia Ox và Oy hai góc bằng nhau. Góc 60 0 và góc 40 0 là hai góc bù nhau. Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và OC thì : Câu 4 (3 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho . a) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giứa hai tia còn lại? b) Tính số đo của ? c) Hỏi tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu 1 Trả lời đúng định nghĩa (0, 5 điểm) Vẽ đúng (0, 5 điểm) Trả lời đúng định nghĩa (0, 5 điểm) Cho đúng ví dụ (0, 5 điểm) Mỗi loại góc cho hai ví dụ (1 điểm) Câu 2 Vẽ đúng yêu cầu (2 điểm) Câu 3 (2 điểm) Đ. S . S. Đ. Câu 4 (3 điểm) Vẽ hình đúng (0,5 điểm) a) Tia OT nằm giữa hai tia Ox và Oy (1) b) từ (1) c) (2) từ (1) và (2) tia Ot là tia phân giác của Thu bài – Nhận xét : IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐỀ KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG II Môn: Hình học 6 Câu 1.(3 điểm) Góc là gì? Vẽ Thế nào là hai góc bù nhau? Cho ví dụ. Nêu hình ảnh thực tế về góc vuông, góc bẹt? Câu 2 (2 điểm) Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm. Lấy điểm M trong tam giác ABC, vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC. Câu 3 (2 điểm) Các câu sau câu nào đúng (Đ), câu nào sai(S) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai tia Ox và Oy hai góc bằng nhau. Góc 60 0 và góc 40 0 là hai góc bù nhau. Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và OC thì : Câu 4 (3 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho . a) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giứa hai tia còn lại? b) Tính số đo của ? c) Hỏi tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? ĐỀ KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG II Môn: Hình học 6 Câu 1.(3 điểm) Góc là gì? Vẽ Thế nào là hai góc bù nhau? Cho ví dụ. Nêu hình ảnh thực tế về góc vuông, góc bẹt? Câu 2 (2 điểm) Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm. Lấy điểm M trong tam giác ABC, vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC. Câu 3 (2 điểm) Các câu sau câu nào đúng (Đ), câu nào sai(S) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai tia Ox và Oy hai góc bằng nhau. Góc 60 0 và góc 40 0 là hai góc bù nhau. Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và OC thì : Câu 4 (3 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho . a) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giứa hai tia còn lại? b) Tính số đo của ? c) Hỏi tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Ngày soạn: 05/05/2011 Ngày dạy:11/05/2011 Tiết 29: TRẢ BÀI KIỂM TRA. I. Mục tiêu: - Trả bài kiểm tra học kỳ II Đánh giá mức độ làm bài thi của HS. - Sửa bài thi Công khai đáp án. - Đánh giá điểm số Rút kinh nghiệm học tập cho cả năm học. II. Chuẩn bị: Bài kiểm tra học kỳ II. Đáp án bài kiểm tra học kỳ II. III. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Phát bài thi cho HS (5 phút). * Hoạt động 2: Giải bài thi học kỳ II (30 phút). * Hoạt động 3: Công khai đáp án (5 phút). * Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá kết quả bài thi học kỳ II (5 phút). THỐNG KÊ ĐIỂM - năm học: 2010 – 2011 Lớp Sĩ số Giỏi Khá Tb Yếu Kém 6 Tổng IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: