Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7 đến 28

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7 đến 28

 A.MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

 Biết được dộ dài đoạn thẳng là gì?

 2.Kĩ năng:

Biết sử dụng thước để đo độ dài đoạn thẳng.Biết so sánh hai đoạn thẳng

 3.Thái độ:

Cẩn thận trong công việc.Yêu thích môn học

 B. PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu và giải quyết vấn đề

 Thực hành

 C. CHUẨN BỊ :

1.GV: Giáo án ,SGK

 + Thước có chia cm

 + Thước dây, thước xích , thước gấp

 2.HS: Học bài, SGK

 + Thước có chia cm

 + Thước dây, thước xích , thước gấp

 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 I Ổn định (1p)

 II. Bài cũ (5p)

 ? Đoạn thẳng AB là gì?

 Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB và thực hiện vẽ đoạn thẳng AB

 III.Bài mới:

1.ĐVĐ(1p)

 Làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm ,m , ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta thực hiện điều đó:

 

doc 61 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7 đến 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 
Ngày giảng
 Tiết 7- Bài : ĐOẠN THẲNG
 A.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 Biết đươc định nghĩa về đoạn thẳng
 2.Kĩ năng: 
 Có kĩ năng nhận biết đoạn thẳng cắt tia , cắt đường thẳng , cắt đoạn thẳng, vẽ được đoạn thẳng bất kì
 	 Biết mô tả đoạn thẳng bằng các cách khác nhau
 3.Thái độ: 
Vẽ hình chính xác ,cẩn thận
 B. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề
 C. CHUẨN BỊ :
GV: Giáo án ,SGK
 2.HS: Học bài, SGK
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 I Ổn định (1p)
 II. Bài cũ :
 Không kiểm tra 
 III.Bài mới:
 1.ĐVĐ(1p)
 Đoạn thẳng AB
2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS 
Hoạt động 1(15p)
GV: Giới thiệu đoạn thẳng AB và cách vẽ đoạn thẳng AB như SGK
? Thế nào là đoạn thẳng AB?
HS: Trả lời 
GV: Đoạn thẳng AB còn được gọi là đoạn thẳng BA
HS:Theo dỏi
GV: Lưu ý cho HS khi vẽ đoạn thẳng cần vẽ rỏ hai điểm mút của đoạn thẳng để thể hiện đoạn thẳng AB bị giới hạn về hai phía
Hoạt động 2(15p)
? Hãy quan sát hình vẽ 33 SGK?
HS : Thực hiện
? Hãy nêu tên các hình có trong hình vẽ 33 SGK?
HS: : Đoạn thẳng EF , đoạn thẳng CD 
? Đoạn thẳng EF và đoạn thẳng CD có mấy điểm chung?
HS: 1
GV:Ta nói : Đoạn thẳng EF cắt đoạn thẳng CD . 
GV: Khi đó K gọi là giao điểm của hai đoạn thẳng.
? Hãy quan sát hình vẽ 34 SGK?
HS : Thực hiện
? Hãy nêu tên các hình có trong hình vẽ 34 SGK?
HS: : Đoạn thẳng AB , tia Ox
? Đoạn thẳng AB và tia Ox có mấy điểm chung?
HS: 1
GV:Ta nói : Đoạn thẳng AB cắt tia Ox GV: Khi đó S gọi là giao điểm 
HS: Theo dỏi.
? Hãy quan sát hình vẽ 35 SGK?
HS : Thực hiện
? Hãy nêu tên các hình có trong hình vẽ 35 SGK?
HS: : Đoạn thẳng AB , đường thẳng xy 
? Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy có mấy điểm chung?
HS: 1
GV:Ta nói : Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy 
GV: Khi đó H gọi là giao điểm 
HS: Theo dỏi.
GV: Lưu ý cho HS các trường hợp cắt nhau khác thông qua các hinh vẽ minh hoạ.
HS: Theo dỏi.
Nội dung 
1.Đoạn thẳng AB là gì?
*Định nghĩa:
 (SGK)
* Đoạn thẳng AB còn được gọi là đoạn thẳng BA
* Hai điểm A và B được gọi là hai điểm đầu (hoặc hai điểm mút ) của đoạn thẳng AB
2.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ,cắt tia , cắt đường thẳng:
a .Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng 
Ta nói : Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại K. Khi đó K gọi là giao điểm của hai đoạn thẳng.
 b .Đoạn thẳng cắt tia: 
 x
Ta nói: Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại S. Khi đó S gọi là giao điểm
c .Đoạn thẳng cắt đường thẳng:
x
 y
Ta nói: Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại H . Khi đó H gọi là giao điểm.
 IV.CỦNG CỐ: (10p)
 _Đoạn thẳng AB là gì?
 _Bài tập 33,34,35 SGK
 V.DẶN DÒ (3p)
 _Học bài theo SGK
 _Bài tập 36,37,38,39 SGK.
 _Chuẩn bị : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
 + Thước có chia cm
 + Thước dây, thước xích , thước gấp
 E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn 
Ngày giảng
 Tiết 8- Bài : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
 A.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 Biết được dộ dài đoạn thẳng là gì?
 2.Kĩ năng: 
Biết sử dụng thước để đo độ dài đoạn thẳng.Biết so sánh hai đoạn thẳng 
 3.Thái độ: 
Cẩn thận trong công việc.Yêu thích môn học 
 B. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề
 Thực hành
 C. CHUẨN BỊ :
1.GV: Giáo án ,SGK
 + Thước có chia cm
 + Thước dây, thước xích , thước gấp
 2.HS: Học bài, SGK
 + Thước có chia cm
 + Thước dây, thước xích , thước gấp
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 I Ổn định (1p)
 II. Bài cũ (5p)
 ? Đoạn thẳng AB là gì?
 Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB và thực hiện vẽ đoạn thẳng AB
 III.Bài mới:
1.ĐVĐ(1p) 
 Làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm ,m ,? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta thực hiện điều đó:
 Tiết 8- Bài : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
 2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS 
Hoạt động 1(11p)
?Hãy vẽ đoạn thẳng AB?
HS:Thực hiện
GV: Giới thiệu thước đo có chia cm và cách đo như SGK
HS: Theo dỏi
? Hãy áp dụng cách đo đó để đo đoạn thẳng mình vừa vẽ.
HS:Thực hiện
? Hãy trình bày kết quả đo của mình
GV:Gọi HS lên bảng thực hiện đo đoạn thẳng AB ở trên bảng
HS: Theo dỏi
?Qua cách đo em có nhận xét gì?
GV: Giới thiệu khoảng cách và kí hiệu độ dài đoạn thẳng
HS: Theo dỏi
?Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau ở điểm nào?
HS:
 Đoạn thẳng là một hình
 Độ dài đoạn thẳng là một số
Hoạt động 2(10p)
GV: Cho HS đọc phần 2 SGK
HS: Thực hiện
? Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng cách nào?
? Hãy quan sát hình 40 SGK
HS: Thực hiện
?So sánh độ dài đoạn thẳng AB và độ dài đoạn thẳng CD?
?So sánh độ dài đoạn thẳng AB và độ dài đoạn thẳng EF?
?So sánh độ dài đoạn thẳng CD và độ dài đoạn thẳng EF?
HS: Thực hiện
GV: Cho HS làm ?1 SGK
HS: Thực hiện
Hoạt động 3(10p)
GV:Cho HS quan sát và làm ?2, ?3 SGK
HS: Thực hiện
?Hãy đo độ dài đoạn thẳng ở trong khung?
HS: Thực hiện.
? 1 inch bằng bao nhiêu cm?
? 1 inch bằng bao nhiêu mm?
Nội dung 
1.Đo đoạn thẳng:
 AB =cm
*Nhận xét:
 _Mỗi đoạn thẳng có một độ dài
 _Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
*Ta còn gọi độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai điểm A và B( hoặc A cách B một khoảng .)
 Khi A trùng với B thì khoảng cách giữa A và B bằng 0 
 Kí hiệu: Độ dài đoạn thẳng AB là AB
2.So sánh hai đoạn thẳng:
_Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dai của hai đoạn thẳng đó.
Giả sử : AB = 3 cm
 CD = 3 cm
 EF = 4 cm
 Ta có:
 AB = CD(= 3 cm)
 AB < EF( 3 cm < 4 cm)
 CD < EF ( 3 cm < 4 cm)
?1
a . AB = 29 mm , GH = 17 mm
 CD = 40 mm , IK =29 mm
 EF = 17 mm.
b . EF < CD.
3.Quan sát các dụng cụ đo độ dài:
?2: a .Thước dây
 b. Thước gấp
 c.Thước xích.
?3: 1 inch = 2.,54 cm =25,4 mm
 IV.CỦNG CỐ(3p)
 _Nêu cách đo đoạn thẳng ?
 _bài tập 43,44 SGK.
 V,DẶN DÒ(3p)
 _Học bài theo SGK
 _Bài tập : 40,42,45 SGK
 _Chuẩn bị: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
 + Đọc bài
 +Thước có chia cm.
 +Compa.
 E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn 
Ngày giảng
 Tiết 9- Bài : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
 A.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 Nắm vửng: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì : MA + MB = AB
 2.Kĩ năng: 
 Biết nhận ra một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. 
 3.Thái độ: 
Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài các đoạn thẳng 
 B. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề
 Thực hành
 C. CHUẨN BỊ :
1.GV: +Giáo án ,SGK
 + Thước có chia cm
 2.HS: + Học bài, SGK
 + Thước có chia cm
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 I Ổn định (1p)
 II. Bài cũ (5p)
 ? Phân biệt sự khác nhau giữa đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng?
 Áp dụng : Đo độ dài đoạn thẳng AB ,AM ,MB
 III.Bài mới:
1.ĐVĐ(1p) 
 ? Khi nào thì AM + MB = AB ?
 Tiết 9- Bài : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS 
Hoạt động 1(20p)
GV: Cho HS đọc ?1 SGK
HS: Thực hiện .
?Hãy đo độ dài các đoạn thẳng AM , MB , AB?
HS: Thực hiện 
? So sánh tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB với độ dài đoạn thẳng AB?
HS: Thực hiện 
? Qua ?1 em có nhận xét gì?
HS: Nêu nhận xét ở SGK.
GV: Gọi HS đọc VD ở SGK
HS: Thực hiện
?Điểm M nằm giữa A và B ta suy ra được điều gì?
?Hãy tính độ dài đoạn thẳng MB?
HS: Thực hiện
 Hoạt động 2(8p)
GV: Gới thiệu cho HS một số dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
HS: Theo dỏi.
Nội dung 
1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB:
?1:
a ,
b ,
a ,Ta có : AM = 3 cm
 MB = 2 cm
 AB = 5 cm
 AM + MB = 3 + 2 = 5 cm
 Vậy AM + MB = AB 
Ta nói điểm M nằm giữa hai điểm A và B
b ,Ta có : AM = 2 cm
 MB = 3 cm
 AB = 5 cm
 AM + MB = 3 + 2 = 5 cm
 Vậy AM + MB = AB
 Ta nói điểm M nằm giữa hai điểm A và B
* Nhận xét:
 (SGK)
VD: Cho M nằm giữa A và B
 AM = 3 cm ; AB = 8 cm
 ? Tính MB = ?
Giải :
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có:
 AM + MB = AB
 Thay : AM = 3 cm ; AB = 8 cm
 Ta có :
 3 + MB = 8
 MB = 8 – 3
 MB = 5 cm.
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
 IV CỦNG CỐ (7p)
 - Biết điểm M nằm giữa hai điểm A và B làm thế nào để chi với hai lần đo ta biết được độ dài cả ba đoạn thẳng AM ,MB ,AB?
 - Bài tập 46 ,47.SGK
 V.DẶN DÒ (3p)
 - Học bài theo SGK.
 - Bài tập 48 ,49 ,50 ,51 ,52.SGK
 - Chuẩn bị : Luyện tập
 - Hướng dẫn bài 48.SGK
 +)Tìm độ dài còn lại của sợi dây.
 +) Độ dài của sợi dây = 4 . 1,25 + độ dài còn lại của sợi dây.
 E.BỔ SUNG BÀI DẠY:
Ngày soạn 
Ngày giảng
 Tiết 10- Bài : LUYỆN TẬP
 A.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 Củng cố cho HS kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì :
 MA + MB = AB
 2.Kĩ năng: 
Biết nhận ra một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.Tính được số đo các đoạn thẳng 
 3.Thái độ: 
Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài các đoạn thẳng 
 B. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề
 Thực hành
 C. CHUẨN BỊ :
1.GV: +Giáo án ,SGK
 + Thước có chia cm
 2.HS: + Học bài, SGK
 + Thước có chia cm
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 I Ổn định (1p)
 II. Bài cũ (5p)
 ? Khi nào thì AM + MB = AB ?
 - Áp dụng: Cho M nằm giữa A và B
 AM = 5 cm ; AB = 9 cm
 ? Tính MB = ?
 III.Bài mới:
ĐVĐ:(1p)
Bài học hôm nay giúp chúng ta rèn thêm kĩ năng về đo độ dài đoạn thẳng và kĩ năng tinh độ dài đoạn thẳng.
 2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS 
Hoạt động (30p)
GV: Cho HS đọc bài 49.SGK
HS: Thực hiện.
? Hãy so sánh AM và BN trong từng trường hợp?
? N nằm giữa A và M ta có được điều gì?
? M nằm giữa B và N ta có được điều gì?
? M nằm giữa A và N ta có được điều gì?
? N nằm giữa B và M ta có được điều gì?
GV: Cho HS đọc bài 50.SGK
HS: Thực hiện.
? Điểm nào nằm giữa hai điểm T và A nếu : TV + VA = TA?
GV: Cho HS đọc bài 51.SGK 
HS: Thực hiện.
? Tính TA + AV= ?
?So sánh TA + AV và TV?
?Điểm nào nằm giữa hai điểm T và V 
Nội dung 
Bài 49.SGK
a ,
Vì: + N nằm giữa A và M nên:
 AN + NM = AM
 + M nằm giữa N và B nên:
 NM + MB = NB
 Mà : AN = MB
 Nên: AM = NB.
b ,
Vì: + M nằm giữa A và N nên:
 AM + MN = AN
 + N nằm giữa M và B nên:
 MN + NB = MB
 Mà : AN = MB
 Nên: AM = NB.
Bài 50.SGK
Vì T , V , A thẳng hàng và TV + VA = TA
 Nên điểm V nằm giữa hai điểm còn lại.
Bài 51.SGK
 Vì T , V , A thẳng hàng
 và TA + AV= 1 + 2 = 3 cm
 TV = 3 cm
 Nên TA + AV = TV.
 Vậy điểm A nằm giữa hai điểm T và V.
 IV.CỦNG CỐ (3p)
 Qua từng bài tập
 V.DẶN DÒ (5p)
 - Học bài theo SGK
 - Ôn các dạng bài tập đã làm.
 - Chuẩn bị : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
 + Thước thẳng có chia cm
 + Compa. 
Ngày soạn 
Ngày giảng
 Tiết 11- Bài : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
 A.MỤC TIÊU: Giúp HS
 1.Kiến thức:
 Nắm được: Trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m(đơn vị dài) với m > 0
 2.Kĩ năng: 
 Biết cách vẽ đoạn thẳng cho biết trước độ dài.
 3.Thái độ:
 Cẩn thận ,chính xác trong vẽ hình và trong công việc
 B.PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề
 Thực hành
 C.CHUẨN BỊ:
 1.GV: Giáo án ,SGK
 Thước ...  coù hình daïng nhö 
theá naøo?
HS: Caùi mieäng li laø 1 ñöôøng troøn
GV: Đeå veõ ñöôøng troøn ngöôøi ta duøng duïng cuï gì?
HS: Duøng compa
GV: Veõ ñöôøng troøn coù baùn kính 10 cm leân baûng roài laáy caùc ñieåm A, B, C  thuoäc ñöôøng troøn. Caùc ñieåm naøy caùch O bao nhieâu?
HS: Thực hiện
GV: Taäp hôïp caùc ñieåm nhö vaäy ñöôïc goïi laø ñöôøng troøn. Vaäy theá naøo laø ñöôøng troøn?
HS: Neâu ñònh nghóa 
GV: Haõy so saùnh ñoä daøi OM, ON, OP
HS: ON< OM< OP
GV: Giôùi thieäu ñieåm naèm trong, naèm ngoaøi
GV: Haõy so saùnh söï khaùc nhau cuûa caùi mieäng li vaø caùi ñaùy li 
HS: Caùi mieäng li thì roång coøn caùi ñaùy li thì khoâng roång 
GV: Caùi ñaùy li ñöôïc goïi laø hình troøn. Vaäy theá naøo laø hình troøn?
HS: Thực hiện 
Hoạt động 2(10p)
 GV: Yeâu cầu HS: ñoïc SGK vaø quan saùt hình 44, 45
GV: Yeâu caàu HS veõ ñöôøng troøn
GV: Theá naøo laø cung troøn, daây cung ?
HS: Traû lôøi 
GV: Yeâu caàu HS veõ cung, daây cung, ñöôøng kính
HS: Thöïc hieän 
? Hãy vẽ đường tròn (O;2 cm) .Vẽ dây cung EF dài 3 cm.
? Vẽ đường kính PQ => Tính PQ?
? Đường kính so với bán kính như thế nào?
HS: Thực hiện
Hoạt động 3(8p)
? Nêu các công dụng của compa?
HS: Thực hiện
?Hãy nêu cách so sánh các đoạn thẳng ON, OM, OP?
HS: Thực hiện
GV: Cho HS đọc VD 2.SGK 
HS: Thực hiện 
Nội dung
1.Đường tròn và hình tròn:
* Định nghĩa: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
 Kí hiệu: (O;R)
- Để vẽ đường tròn người ta dùng compa.
- Điểm M nằm trên (thuộc) đường tròn.Kí hiệu M Î (O;R)
- Điểm N nằm bên trong đường tròn.
- Điểm P nằm bên ngoài đường tròn.
Hình tròn
* Định nghĩa:
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các đểm nằm trong đường tròn.
2. Cung và dây cung:
- Cung tròn (cung): AB(nhỏ) hoặc (lớn)
- Dây cung: AB , CD
- Đường kính CD: Dây cung đi qua tâm
Ta có: R = 2 cm
 PQ = PO + OQ
 = 2 + 2 
 = 4 cm
=> Đường kính = 2. Bán kính.	
3. Một số công dụng khác của compa:
VD 1:
 (SGK)
VD 2:
- Vẽ tia Ox
- Dùng compa vẽ OM = AB, MN = CD
- Đo đoạn thẳng ON
 ON = OM + MN
 = AB + CD
x
 IV.CỦNG CỐ: 8’
	? Thế nào là Đường tròn, Hình tròn ,cung , bán kính, đường kính, dây cung?
	GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 38 SGK
Goïi 1 HS leân baûng thöïc hieän 
Đáp án: Đöôøng troøn(C;2cm) ñi qua O vì OC = AC = 2cm 
 V. DẶN DÒ: 4’
	Học bài theo SGK và vở ghi 
	Bài tập 39, 40 ,41 ,42 .SGK
	Chuẩn bị: 	TAM GIÁC
	+) Đọc bài
	+) Compa, thước đo góc
	+) Vật dụng có hình tam giác.
 E.BỔ SUNG BÀI DẠY: 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 26- Bài 9: 
TAM GIÁC
 A. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
HS hieåu ñöôïc theá naøo laø tam giaùc, hieåu ñöôïc caïnh, goùc, ñænh cua tam giaùc.
2.Kĩ năng:
Veõ ñöôïc tam giaùc, bieát goïi teân tam giaùc, teân ñænh, goùc cuûa tam giaùc 
Nhaän bieát ñöôïc ñænh naèm trong, naèm ngoaøi tam giaùc 
3.Thái độ: 
Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc khi söû duïng compa
 B.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề 
 C.CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án, SGK
	Bảng phụ ,compa
2.HS: Học bài, SGK
	Compa
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
I.Ổn định: 1’
II. Bài cũ: 5’
? Theá naøo laø ñöôøng troøn taâm O baùn kính R?
Áp dụng: Cho BC = 3,5 cm. Vẽ (B; 2,5 cm) và ( C; 2 cm).
Hai đường tròn cắt nhau tại A và D. Tính AB và AC?
III. Bài mới:
1.ĐVĐ: 1’ Trên hình là tam giác ABC. Vậy tam giác là hình như thế nào ?
	=> Bài học: Tiết 26- Bài 9: 
TAM GIÁC
	2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1(20p) 
GV: Veõ hình tam giaùc cho HS quan saùt 
GV: Giôùi thieäu tam giaùc ABC
? Thế nào là tam giác ABC 
HS: Phaùt bieåu ñònh nghóa 
GV: Hình goàm 3 ñoaïn thaúng nhö sau coù phaûi laø tam giaùc khoâng? Taïi sao?
HS: Khoâng phaûi vì 3 ñieåm A,B,C thaúng haøng.
GV: Yeâu caàu HS veõ tam giaùc vaoø vôû
HS: Thực hiện
GV: Tam giaùc ABC coøn ñược gọi tên nhö theá naøo?
HS: Traû lôøi 
GV: Ta ñaõ bieát tam giaùc coù 3 caïnh, 3 ñænh, 3 goùc haõy ñoïc teân ?
HS: Thöïc hieän 
Hoạt động 2(10p)
? Để vẽ tam giác ABC ta lam như thế nào ?
GV: Vẽ mẫu
HS: Theo dỏi và vẽ hình vào vở.
Nội dung
1. Tam giác là gì?
* Định nghĩa:
 (SGK)
+) DABC coøn coù theå ñoïc laø DBCA, DCAB, DACB, DCBA, DBAC, DACB
+) 3 ñieåm A, B, C goïi laø 3 ñænh cuûa tam giaùc 
+) 3 ñoaïn thaúng AC, AB, BC goïi laø3 caïnh cuûa tam giaùc 
+) 3 goùc BCA, CAB, ACB goïi laø3 goùc cuûa tam giaùc
+) Điểm M: Điểm nằm bên trong tam giác (điểm trong)
+) Điểm N: Điểm nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài)
+) Điểm E: Điểm nằm trên tam giác 
2.Vẽ tam giác:
VD: Vẽ DABC biết : BC = 4 cm,
AB = 3 cm, AC = 2 cm
* Cách vẽ:
 (SGK)
 IV.CỦNG CỐ: 5’
	? Thế nào là tam giác ABC 
	GV: cho hs hoaït ñoäng nhoùm laøm baøi taäp 44
Sau ñoù ñaïi dieän nhoùm leân baûng thöïc hieän
D
3 ñænh
Teân 3 goùc
Teân 3 caïnh
ABI
A,B, I
ABI, BIA, BAI
AI, BI, AB
 V. DẶN DÒ: 3’
	Học bài theo SGK và vở ghi 
	Bài tập 43, 45 ,46 ,47.SGK
	Chuẩn bị: ÔN TẬP CHƯƠNG II
	+) Trả lời các câu hỏi
	+) Bài tập 
	Hướng dẫn bài tập 47.SGK
	+) Vẽ IR= 3 cm
	+) Vẽ T: TI = 2,5 cm => Vẽ D bằng compa
	+) Vẽ R: TR = 2 cm
 E.BỔ SUNG BÀI DẠY: 
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
	Tiết 27- Bài: 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
 A. MỤC TIÊU: 
	1.Kiến thức:
	Hệ thống hoá các kiến thức về góc.
	2.Kĩ năng: 
	Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc, đường tròn, tam giác .
	3.Thái độ: 
	Bước đầu tạp suy luận đơn giản.
 B. PHƯƠNG PHÁP: 
	Hệ thống hoá 
	Nêu và giải quyết vấn đề 
 C. CHUẨN BỊ: 
	1.GV: Giáo án, SGK
	Thước đo góc, compa
	2.HS: Học bài, SGK
	Thước đo góc, compa
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
	I.Ổn định: 1’
	II. Bài cũ: 10’ 
	HS1: Góc là gì?
	Vẽ góc xOy( khác góc bẹt)
	Lấy M là một điểm nằm trong góc.Vẽ tia OM.
 Giải thích tại sao xÔM + Môy = xÔy?
	HS2: Tam giác ABC là gì?
	Vẽ tam giác ABC 	có: BC = 5 cm, AB = 3 cm, AC = 4 cm.
Xác định số đo các góc của tam giác ABC 
	III.Bài mới:
	1.ĐVĐ: 1’
	Nhằm giúp các em hệ thống hoá các kiến thức về góc sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc, đường tròn, tam giác .
=> Bài học: Tiết 27- Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG II
	 2. Triển khai bài:
Hoạt động 1(10p): Đọc hình để củng cố kiến thức
? Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì?
HS: Quan sát và tìm câu trả lời.
 . M
 . N
a
 x
 . A
O	
 y
 M
 I	N
a
 P	b
 t
x	O	y
	v
t A u
c
 b
O	a
 z
y
O
y
A
B C
 Đáp án:
H1: Hai nữa mp có chung bờ a đối nhau
H2: Góc nhọn xÔy, A là 1 điểm nằm bên trong góc
H3: Góc vuông MIN
H4: Góc tù aPb
H5: Góc bẹt xÔy , Ot là tia phân giác
H6: Hai góc kề bù
H7: Hai góc kề phụ
H8: Tia phân giác của một góc
H9: Tam giác ABC
H10: Đường tròn (O;R)
Hoạt động 2(7p) Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau:
Bất kì đường thẳng nào trên mp cũng là..
Mỗi góc có một ..Số đo của góc bẹt bằng
Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì ..
Nếu xÔt + tÔy = thì ..
Đáp án:
Bờ chung của hai nữa mp đối nhau
Số đo, 1800
aÔb + bÔc = aÔc
Ot là tia phân giác của xÔy
Hoạt động 3(13p)
Bài tập: Trên một nữa mp bờ Ox ; Vẽ 2 tia Ot và Oz sao cho: xÔy = 300, xÔz = 1100
Trong 3 tia Ox, Oy ,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Tính yÔz?
Vẽ tia Ot là tia phân giác của yÔz
Tính zÔt ; tÔx
 z
	t
	y
	300
	O	x
	Đáp án:
a. Ta có: xÔy < xÔz ( 300 < 1100)
 => Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.
b. Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên
	 xÔy + yÔz = xÔz
 => yÔz = 800
c. Vì tia Oz là tia phân giác của góc yOz nên:
	 zÔt = zÔy : 2 = 80 : 2 = 400
 Và: zÔt = 400
 zÔx = 1100
 => Tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox nên:
 zÔt + tÔx = zÔx
 tÔx = 700
 IV.CỦNG CỐ: 
 Qua từng bài tập 
 V. DẶN DÒ: 
	Học bài theo SGK và vở ghi 
	Chuẩn bị: KIỂM TRA MỘT TIẾT
 E.BỔ SUNG BÀI DẠY: 
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 28
 KIỂM TRA MỘT TIẾT
 A. MỤC TIÊU: 
	1.Kiến thức:
	Hệ thống hoá các kiến thức về góc.
	2.Kĩ năng: 
	Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc, đường tròn, tam giác .
	3.Thái độ: 
	Bước đầu tạp suy luận đơn giản.
 B. PHƯƠNG PHÁP: 
	Hệ thống hoá 
	Kiểm tra ,đánh giá
 C. CHUẨN BỊ: 
	1.GV: Đề kiểm tra + đáp án
	Thước đo góc, compa
	2.HS: Học bài, SGK
	Thước đo góc, compa
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
	I.Ổn định: 1’
	II. Bài cũ: 
	III.Kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Góc
3 
 1,5
3 
 1,5
1 
 1
2 
 3
9 
 7
Tam giác
1 
 0,5
1 
 2
1 
 2,5
Đường tròn
1 
 0,5
1 
 0,5
TỔNG
5 
 2,5
3 
 1,5
3 
 5
11 
 10
ĐỀ KIỂM TRA
A. TRẮC NGHIỆM
 I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng.
	Câu 1: Chỉ ra định nghĩa đúng về góc:
Góc là hình gồm hai tia.
Góc là hình gồm hai tia đối nhau.
Góc là hình gồm hai tia trùng nhau.
Góc là hình gồm hai tia chung góc.
Câu 2: Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?
 Khi tia Ox Nằm giữa tia Oy và Oz
 Khi tia Oy Nằm giữa tia Ox và Oz
 Khi tia Oz Nằm giữa tia Oy và Ox
Cả A, B ,C.
Câu 3: Tam giác ABC là hình:
Gồm ba đoạn thẳng AB ,AC ,BC khi ba điểm A, B ,C không thẳng hàng
Gồm ba đoạn thẳng AB ,AC ,BC
Gồm ba điểm A, B ,C.
Câu 4: Đường kính là hình:
Đoạn thẳng nối hai điểm trên đường tròn.
Dây cung đi qua tâm.
Đoạn thẳng nối tâm với một điểm trên đường tròn.
 II. Chọn câu đúng.
	Câu 1: Hai góc kề bù có tổng số đo là 1800
	Câu 2: Tia phân giác của góc xÔy là tia tạo với hai cạnh Ox và Oy hai góc bằng nhau.
	Câu 3: Góc tù nhỏ hơn góc vuông
	Câu 4: Hai góc kề nhau là hai góc có có một cạnh chung.
B. TỰ LUẬN
	Câu 1: 
	Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , Vẽ tia Ot và Oy sao cho: xÔt = 500
xÔy = 1000
Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao?
So sánh góc tOy và xOy?
Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?
Câu 2: 
Cho tam giác ABC. Làm thế nào để chỉ một lần đo mà biết được CHUẨN BỊ: vi của tam giác đó.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM
 I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng.(Mỗi câu đúng được 0,5đ)
	Câu 1: D
	Câu 2: B
	Câu 3: A
	Câu 4: B
 II. Chọn câu đúng.(Mỗi câu đúng được 0,5đ)
	Câu 1: Đ
	Câu 2: Đ
	Câu 3: S
	Câu 4: Đ
B. TỰ LUẬN	y
	Câu 1: 
	t
 1000
	500
	O	x
	Vẽ đùng hình (0,5đ)
	a. Vì xÔt < xÔy (500 < 1000) (0,75đ)
	Nên: Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
	b. Ta có: Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
	Nên xÔt + tÔy = xÔy
	Thay xÔt = 500 ,xÔy = 1000 (2 đ)
 Ta có: tÔy = 500 
	=> tÔy = xÔt
	c. Tia Ot là tia phân giác của xÔy vì:
	 Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( 0,75đ)
	 tÔy = xÔt
	Câu 2: (2đ)
	Nêu được công thức tính chu vi tam giác (0,5)
	Dùng compa “chuyển ” 3 đoạn thẳng AB, BC, AC lên tia Ot bất kì. (1đ)
	Đo trên tia Ot => Chu vi tam giác ABC.
 Vẽ hình (0,5đ) A
	B C
 .O .M . N . P
 IV. Thu bài:
 E.BỔ SUNG BÀI DẠY: 

Tài liệu đính kèm:

  • docHÌNH HỌC 6.t 7-28.doc