I/. MỤC TIÊU:
* Kiến thức
Biết định nghĩa đoạn thẳng
*Kỉ năng.
Biết vẽ đoạn thẳng
Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ,cắt tia.
Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
*Thái độ.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II/ Kết quả mong đợi :
Học sinh vẽ được đoạn thẳng,đoạn thẳng cắt tia.
III/ Phương tiện đánh giá:
Phiếu học tập, các bài tập.
IV/ Tài liệu, thiết bị cần thiết:
- GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- HS: vở ghi chép, thước thẳng.
Tuần: 07 Tiết : 07 NS:09/09/10 ND:24/09/10 §6. ĐOẠN THẲNG & I/. MỤC TIÊU: * Kiến thức Biết định nghĩa đoạn thẳng *Kỉ năng. Biết vẽ đoạn thẳng Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ,cắt tia. Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. *Thái độ. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ Kết quả mong đợi : Học sinh vẽ được đoạn thẳng,đoạn thẳng cắt tia. III/ Phương tiện đánh giá: Phiếu học tập, các bài tập. IV/ Tài liệu, thiết bị cần thiết: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước thẳng. - HS: vở ghi chép, thước thẳng. V/ Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GH I BẢNG Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ: (5’) HS: Nhắc lại 1 số khái niệm: - Định nghĩa tia gốc O? - Thế nào là 2 tia trùng nhau? Hai tia đối nhau? - Cho đường thẳng xy, lấy A xy, B xy. Nêu các tia trùng nhau? Đối nhau? Hoạt động 2: Đặt vấn đề vào bài mới:(15’) GV: Hướng dẫn học sinh là quen với khái niệm đoạn thẳng AB. - Cách vẽ đoạn thẳng AB. Cho hai điểm A, B. Đặt thước thẳng đi qua hai điểm A, B. Dùng bút nối hai điểm đó với nhau. Khi đó nét mực trên bảng chính là ảnh của đoạn thẳng AB. *GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng EF. Cho biết có bao nhiêu điểm nằm trên đoạn thẳng AB ? Đoạn thẳng AB là gì?. *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : - Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. GV: Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó. Hoạt động 3: (12’) *GV: Vẽ lên bảng phụ: Tìm các giao điểm của đoạn thẳng AB trong mỗi hình vẽ sau: Hình 1: Hình 2. Hình 3. *GV:Nhận xét và khẳng định : a,Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại I. Kí hiệu: ABCD. b, Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại K. Kí hiệu: ABOx. c, Đoạn thẳng AB cắt đường thẳngxy tại H. Kí hiệu: ABxy. Hoạt động 4: Củng cố.( 10’) GV ghi đề bài tập 33 vào bảng phụ. Yêu cầu HS lên bảng giải. Yêu cầu HS làm Bài tập 34/ tr 115 SGK HS thực hiện. Bài tập 37/tr 116 SGK GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình GV nhận xét và sửa sai nếu có. Học sinh lên trả lời các câu hỏi Hai tia đối nhau là hai tia có chug góc và tạo thành một đường thẳng. Các học sinh còn lại chú ý lắng nghe và nêu nhận xét Học sinh lên bảng vẽ theo yêu cầu của giáo viên HS:Chú ý và thực hiện theo. Học sinh trả lời Hình này gồm hai điểm A và B và tất cả những điểm nằm giữa A và B. Học sinh đọc SGK và trả lời miệng A;B là hai mút HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. HS vẽ đường thẳng theo y/c *HS: a/ Giao điểm I. b/ Giao điểm K. c/ Giao điểm H Bài tập 36 không a cắt hai đoạn thẳng AB và AC Không cắt đoạn thẳng BC HS nhận xét. Học sinh thực hiện vẽ xác đinh đoạn thẳng ,tia ,đường thẳng vào bảng phụ theo nhóm . HS nhận xét thống nhất câu trả lời. Bài tập 33/tr 115 SGK HS tự điền . Bài tập 34/ tr 115 SGK HS lên bảng làm HS lên bảng vẽ hình. I/ĐOẠN THẲNG AB LÀ GÌ ? Đoạn thẳng AB hoặc BA. Hình gồm hai điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B . Hai điểm A và B gọi là hai đầu mút ( hoặc hai đầu) của đoạn thẳng. - Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. - Hai điểm A, B là hai đầu mút( hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. II/ ĐOẠN THẲNG CẮT ĐOẠN THẲNG ,CẮT TIA, CẮT ĐƯỜNG THẲNG a/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng Hình 1. Kí hiệu: ABCD. b/ Đoạn thẳng cắt tia Hình 2. Kí hiệu: ABOx. c/ Đoạn thẳng cắt đường thẳng Hình 3. Kí hiệu:: ABxy. Bài tập 33/tr 115 SGK Bài tập 34/tr 115SGK có ba đoạn thẳng là AB, BC và AC Hoạt động 5( 2‘ )Dặn dò hướng dẫn về nhà: -Học thuộc và hiểu định nghĩa của đoạn thẳng -Biết vẽ hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau; đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. -Làm bài tập 35; 36; 38; 39 SGK
Tài liệu đính kèm: