A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết độ dài đoạn thẳng, cách đo độ dài đoạn thẳng.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng biết vẽ đoạn thẳng.
Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
Biết so sánh hai đoạn thẳng.
3. Thái độ: Có thái độ vẽ hình, đo đạc chính xác, cẩn thận .
B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp + Nêu và giải quyết vấn đề + Luyện tập.
C. CHUẨN BỊ:
1. GV: Phấn màu, thước kẻ thẳng có chia khoảng cách, thước dây, thước xích, thước gấp.đo độ dài.
2. HS: Xem trước bài, thước thẳng có chia khoảng, một số loại thước đo độ dài mà em biết.
D. TIẾN TRÌNH LấN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1)
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1) Tiết trước các em được học khái niệm về đọan thẳng là . Vậy đoạn thẳng nó có độ dài bằng bao nhiêu, bằng cách nào để kiểm tra được đoạn thẳng có một độ dài đúng, chính xác ? Đó chính là nội dung của bài. .
Ngày soạn: 04/10/2008. Tiết 7: Đoạn thẳng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết định nghĩa đoạn thẳng 2.Kỹ năng: - Có kỹ năng vẽ đoạn thẳng. - Có kỹ năng nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. 3. Thái độ: Có thái độ vẽ hình chính xác, cẩn thận . B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp + trực quan + luyện tập. C. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, hệ thống kiến thức, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ. 2. HS: ễn tập đưũng thẳng, tia (đ/n, tờn gọi và cỏch vẽ hỡnh), dụng cụ học tập. D. Tiến trình LấN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Bài cũ: Không kiểm tra III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (3’) Tiết trước các em được học khái niệm về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, đường thẳng... Vậy đoạn thẳng nó có khái niệm như thế nào?Đó chính là nội dung của bài..... 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng. 7’ GV: Kiểm tra HS vẽ 2 điểm A, B. Đặt mép thước đi qua hai điểm A, B. Dùng phấn (bút) vạch theo mép thước từ A đến B ta được 1 hình GV:Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào? HS:. . . GV: Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào? HS: 1.Đoạn thẳng AB: Là hình gồm 2 điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Đoạn thẳng AB còn được gọi là đoạn thẳng BA Hai điểm A và B là hai mút(hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB Hoạt động 2:Tỡm hiểu đoạn thẳng cắt đường/đoạn thẳng, tia GV: Yờu cầu quan sát các hình vẽ để biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng? Hãy quan sát các hình vẽ. Chú ý: GV cho học sinh mô tả cụ thể từng trường hợp trong hình vẽ. 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: H1: Biểu diễn đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cắt nhau, giao điểm là điểm I. H2: Biểu diễn đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, giao điểm tại K. H3: Biểu diễn đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H. Ngày soạn: 14/10/2008. Tiết 8: Độ dài Đoạn thẳng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết độ dài đoạn thẳng, cỏch đo độ dài đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng biết vẽ đoạn thẳng. biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng. 3. Thái độ: Có thái độ vẽ hình, đo đạc chính xác, cẩn thận . B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp + Nêu và giải quyết vấn đề + Luyện tập. C. Chuẩn bị: 1. GV: Phấn màu, thước kẻ thẳng có chia khoảng cách, thước dây, thước xích, thước gấp....đo độ dài. 2. HS: Xem trước bài, thước thẳng có chia khoảng, một số loại thước đo độ dài mà em biết. D. Tiến trình LấN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Tiết trước các em được học khái niệm về đọan thẳng là ... Vậy đoạn thẳng nó có độ dài bằng bao nhiêu, bằng cách nào để kiểm tra được đoạn thẳng có một độ dài đúng, chính xác ? Đó chính là nội dung của bài..... 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm độ dài đoạn thẳng. 15’ GV: Đoạn thẳng AB là gì? HS: . . . GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện: -Vẽ 1 đoạn thẳng, đặt tên cho đọan thẳng đó. Đo đoạn thẳng đó. Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng ký hiệu. HS:. . . GV yêu cầu HS nxét bài làm của bạn. GV: Đo đoạn thẳng thường dùng dụng cụ gì? HS :. . . GV: Giới thiệu thêm một vài loại thước. Nếu a trựng B thỡ độ dài đoạn thẳng AB ntn? HS: GV: Nhận xột như sgk HS: 1. Đo đoạn thẳng: - Để đo đoạn thẳng AB người ta dùng thước có chia khoảng cm( thước đo độ dài) và làm như sau: + B1: Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 và giả sử điểm B trùng với vạch 3cm. + B2: Đọc độ dài: Ta nói có độ dài đoạn thẳng AB = 3cm hoặc BA = 3cm. Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương. Khi hai điểm A và B trùng nhau ta nói k/cách giữa hai điểm A và B bằng 0. Hoạt động 2: So sánh đoạn thẳng 17' GV: Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta căn cứ vào đâu để ta so sánh? HS: GV: Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng như hình vẽ? (BP) HS: GV: Viết kết quả so sỏnh và giới thiệu kớ hiệu. HS: GV: Vận dụng làm ?1 HS thực hành đo độ dài các đoạn thẳng và so sánh độ dài các đoạn thẳng đó như hình vẽ 41 trong SGK GV: Giới thiệu một vài dụng cụ đo độ dài như hình vẽ 42 SGK HS: 2. So sánh hai đoạn thẳng: - So sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh dộ dài của chúng AB = 3cm, CD= 3 cm, EF = 4 cm. - Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau vì chúng có cùng độ dài và ký hiệu AB = CD - Đoạn thẳng EF dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD . Ký hiệu: EF > CD. - Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EF . Ký hiệu: AB < EF ?1 GH = EF = 2 cm CD > EF ( CD = 4 cm, EF = 2 cm) 3. Giới thiệu một vài dụng cụ đo độ dài: - Thước gấp - Thước dây. - Thước xích - Thước đo độ dài dùng bằng đơn vị Inch (1 Inch 2,54 cm) Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập A B C 10' Gv nhắc lại khái quát cách đo độ dài đoạn thẳng, so sỏnh hai đoạn thẳng. HS: GV: Hãy đo độ dài quyển sách, quyển vở và độ dài bàn học sinh. HS: GV: Vận dụng làm BT 42, 44/sgk. HS:. BT42/sgk-119: Đo và đỏnh dấu bằng nhau. BT44/sgk-119: Chu vi = AB+BC+CD+DA = V. Dặn dò: (1’) - Xem lại bài, các BT đã giải - Làm bài tập tương tự SGK + SBT. - Xem trước bài “Khi nào thì AM + MB = AB?
Tài liệu đính kèm: