Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a) Kiến thức:

Học sinh cũng cố định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

b) Kỹ năng:

Học sinh nhận biết và vẽ hình: hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau.

c) Thái độ:

Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ trong hình vẽ.

2. Chuẩn bị :

GV: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, phấn màu.

HS:SGK, thước thẳng

3. Phương pháp:

Phương pháp chủ yếu là: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

4. Tiến trình:

4.1. Ổn định: (1)

Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2. Kiểm tra bài cũ: (8)

GV: Nêu yêu cầu

HS1: Sửa bài 23/SGK/113 (10 điểm)

 HS1: Bài 23/ SGK/113

a) Các tia trùng nhau là: MQ; MN và MP; NP và NQ.

b) Trong ba tia MN, NM, MP không có hai tia nào đối nhau.

c) Hai tia gốc P đối nhau: PM và PQ (PN và PQ).

HS2: Sửa bài 24/SGK/113 (10điểm)

HS: Lên bảng trình bày lời giải

GV: Nhận xét và ghi điểm

 HS2: Bài 24/ SGK/113

a) Tia trùng với tia BC là tia By

b) Tia đối của tia BC là Bx, BA, BO.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYỆN TẬP TIA 
Tiết: 6
Ngày dạy:2/10/2010 	
1. Mục tiêu: 
a) Kiến thức: 
Học sinh cũng cố định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
b) Kỹ năng:
Học sinh nhận biết và vẽ hình: hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau.
c) Thái độ: 
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ trong hình vẽ.
2. Chuẩn bị :
GV: Thước thẳng, bảng phụ, SGK, phấn màu.
HS:SGK, thước thẳng
3. Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định: (1’)
Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
GV: Nêu yêu cầu
HS1: Sửa bài 23/SGK/113 (10 điểm)	
HS1: Bài 23/ SGK/113
a) Các tia trùng nhau là: MQ; MN và MP; NP và NQ.
b) Trong ba tia MN, NM, MP không có hai tia nào đối nhau.
c) Hai tia gốc P đối nhau: PM và PQ (PN và PQ).
HS2: Sửa bài 24/SGK/113 (10điểm)
HS: Lên bảng trình bày lời giải
GV: Nhận xét và ghi điểm
HS2: Bài 24/ SGK/113
a) Tia trùng với tia BC là tia By
b) Tia đối của tia BC là Bx, BA, BO.
 4.3.Bài tập mới : 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: (10’)
Dạng1: Vẽ hình - trả lời câu hỏi 
GV: 
+ Gọi học sinh đọc đề bài tập 26/SGK/113
+ Đọc chậm và gọi một học sinh lên bảng vẽ hình
HS:
+ Một HS lên bảng vẽ hình
+ Hai học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Bài tập 26/SGK/113
a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với A
b) Có thể điểm M nằm giữa hai điểm A, B hoặc điểm B nằm giữa hai điểm A, M
GV: Gợi ý bài tập 28/SGK/113
 Hai tia Ox, Oy đối nhau khi nào?
HS: Ox và Oy tạo thành một đường thẳng
 Học sinh lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi.
Bài tập 28/SGK /113
a) Hai tia đối nhau gốc O là Ox và Oy
b) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N
Hoạt động 2: (10’)
Dạng 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt
GV:Thế nào là ba điểm không thẳng hàng
HS:Ba điểm không cùng nằm trên đường thẳng.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 31/SGK/114
HS: Hoạt động theo nhóm (5 phút)
Đại diện các nhóm trình bày hình vẽ lên bảng.
Bài tập 31/SGK/114
Hoạt động 3: (6’)
Dạng 3: Chọn câu đúng sai
GV:Yêu cầu học sinh thực hiện bài 32/SGK /114
HS: 
+ Cả lớp thực hiện
+ Ba học sinh lần lượt trả lời. 
Bài tập 32/SGK/114
a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau (s)
b) Hai tia Ox và Oy nằm trên đường thẳng thì đối nhau (s)
c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng thì đối nhau (đ)
4.4. Bài học kinh nghiệm: (3’)
- Khi viết ( đọc) tên một tia ta cần viết ( đọc) điểm gốc trước.
- Hai tia đối nhau cần thỏa mãn điều kiện: chung gốc và tạo thành đường thẳng.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (7’)
- Xem lại các dạng bài tập đã giải.
- Làm bài tập: bài 29; 30 /SGK/114
- Bài tập làm thêm: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Hai tia Ax và Ay đối nhau. Trên tia Ay lấy điểm B (khác A). Tìm hai tia đối nhau gốc B.
5. Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát 6.doc