A. MỤC TIÊU
- HS nhận dạng được tia, biết vẽ tia, biết sử dụng ngôn ngữ để phát biểu một nội dung theo nhiều cách khác nhau. Phát biểu góy gọn cỏc mệnh đề toán học.
- Nắm được các tính chất của hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, hai tia chung gốc. Nhận biết được hai tia đối nhau, trùng nhau, không trùng nhau.
- Rèn luyện tư duy toán học cho HS.
B. CHUẨN BỊ
- Giỏo viờn : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
- Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ(8)
Gọi học sinh lên bảng, ở dưới làm vào giấy nháp
Giải bài 25 trang 113 SGK
a) Vẽ đường thẳng AB
b) Vẽ tia AB
c) Vẽ tia BA
HS lờn vẽ hỡnh
HS cả lớp theo dừi và nhận xột
Hoạt động 2 – Luyện tập về nhận biết khỏi niệm tia (10)
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm 0 bất kỳ trên xy.
a) Chỉ ra và viết tên hai tia đối nhau?
b) Hai tia đối nhau có đặc điểm gỡ ?
GV : Gọi HS vẽ hỡnh và trả lời cõu GV a, b
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh
Vẽ hai tia đối nhau ot và 0t.
Lấy A 0t ; B 0t chỉ ra cỏc tia trựng nhau?
GV: Tia 0t và At cú trựng nhau khụng? Vỡ sao?
GV: Tia At và Bt có đối nhau không? Vỡ sao?
GV: Chỉ ra vị trí của ba điểm A ; 0 ; B đối với nhau
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm.
Dạng 1: Nhận biết khỏi niệm cỏc tia
Bài 1 :
Hướng dẫn
a) Hai tia đối nhau là : tia 0x và tia 0y.
b) Hai tia đối nhau có đặc điểm là : Chung gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng.
Bài 2 :
Hướng dẫn
a) Cỏc tia trựng nhau là : 0A và 0t ; 0B và 0t ; (B0 ; BA ; Bt) ; (A0 ; AB ; At)
b) Tia 0t và At khụng trựng nhau. Vỡ khụng chung gốc.
c) Tia At và Btkhông đối nhau vỡ khụng chung gốc.
d) Điểm 0 nằm giữa A ; B
Tuần 6 Tiết 6 – luyện tập Mục tiêu HS nhận dạng được tia, biết vẽ tia, biết sử dụng ngụn ngữ để phỏt biểu một nội dung theo nhiều cỏch khỏc nhau. Phỏt biểu góy gọn cỏc mệnh đề toỏn học. Nắm được cỏc tớnh chất của hai tia đối nhau, hai tia trựng nhau, hai tia chung gốc. Nhận biết được hai tia đối nhau, trựng nhau, khụng trựng nhau. Rốn luyện tư duy toỏn học cho HS. B. Chuẩn bị Giỏo viờn : Giỏo ỏn, SGK, phấn, thước thẳng. Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài C. Các hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ(8’) Gọi học sinh lên bảng, ở dưới làm vào giấy nháp Giải bài 25 trang 113 SGK Vẽ đường thẳng AB Vẽ tia AB Vẽ tia BA HS lờn vẽ hỡnh HS cả lớp theo dừi và nhận xột Hoạt động 2 – Luyện tập về nhận biết khỏi niệm tia (10’) GV: Cho HS đọc đề bài và nờu yờu cầu của bài toỏn Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm 0 bất kỳ trờn xy. a) Chỉ ra và viết tờn hai tia đối nhau? b) Hai tia đối nhau cú đặc điểm gỡ ? GV : Gọi HS vẽ hỡnh và trả lời cõu GV a, b GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh Vẽ hai tia đối nhau ot và 0t’. Lấy A ẻ 0t ; B ẻ 0t’ chỉ ra cỏc tia trựng nhau? GV: Tia 0t và At cú trựng nhau khụng? Vỡ sao? GV: Tia At và Bt’ cú đối nhau khụng? Vỡ sao? GV: Chỉ ra vị trớ của ba điểm A ; 0 ; B đối với nhau GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. Dạng 1: Nhận biết khỏi niệm cỏc tia Bài 1 : Hướng dẫn x y 0 ã a) Hai tia đối nhau là : tia 0x và tia 0y. b) Hai tia đối nhau cú đặc điểm là : Chung gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng. Bài 2 : t’ t 0 ã B ã A ã Hướng dẫn a) Cỏc tia trựng nhau là : 0A và 0t ; 0B và 0t’ ; (B0 ; BA ; Bt) ; (A0 ; AB ; At’) b) Tia 0t và At khụng trựng nhau. Vỡ khụng chung gốc. c) Tia At và Bt’khụng đối nhau vỡ khụng chung gốc. d) Điểm 0 nằm giữa A ; B Hoạt động 3: Rốn luyện sử dụng ngụn ngữ (10’) GV: Cho HS đọc đề bài và tỡm cỏch trỡnh bày Điền vào chỗ trống để được cõu đỳng trong cỏc phỏt biểu sau : a) Điểm K nằm trờn đường thẳng xy là gốc chung của .... GV : Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời b) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thỡ : - Hai tia ... đối nhau - Hai tia CA và... trựng nhau. - Hai tia BA và BC ... GV : Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời c) Tia AB là hỡnh gồm điểm ... và tất cả cỏc điểm ... với B đối với .... d) Hai tia đối nhau là ... GV cho thờm bài tập sau: Trong cỏc cõu sau hóy chọn cõu đỳng a) Hai tia Ax và Ay chung gốc thỡ đối nhau. b) Hai tia Ax, Ay cựng nằm trờn đường thẳng xy thỡ đối nhau c) Hai tia Ax và By cựng nằm trờn đường thẳng xy thỡ đối nhau d) Hai tia cựng nằm trờn đường thẳng xy thỡ trựng nhau Dạng 2: Rốn luyện sử dụng ngụn ngữ Bài 3 : Điền vào chỗ trống để được cõu đỳng trong cỏc phỏt biểu sau : a) Điểm K nằm trờn đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau Ky và Kx. b) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thỡ Hai tia AB và AC đối nhau. Hai tia CA và CB trựng nhau. Hai tia BA và BC trựng nhau c) Tia AB là hỡnh gồm điểm A và tất cả cỏc điểm nằm cựng phớa với B đối với A d) Hai tia đối nhau là - Hai tia cú chung một gốc và tạo thành một đường thẳng. Hoạt động 4: Luyện vẽ hỡnh (10’) GV: Hóy Vẽ ba điểm khụng thẳng hàng A, B, C. a) Vẽ ba tia AB, AC, BC b) Vẽ cỏc tia đối nhau AB và AD ; AC và AE. c) Lấy M ẻ tia AC vẽ tia BM. GV: Cho HS hoạt động theo nhúm GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh GV: Cú mấy trường hợp xẩy ra đối với điểm M? Dạng 3: Luyện vẽ hỡnh Bài 4 Hướng dẫn Trường hợp 1 E ã A ã M ã ã C ã D B ã Trường hợp 2 E ã A ã ã M C ã ã D B ã Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà(7’) Củng cố - Thế nào là một tia gốc O? - Hai tia đối nhau là hai tia phải thỏa món điều kiện gỡ? - Hướng dẫn HS làm bài tập 31 SGK Dặn dũ – Học thuộc bài tia – Làm cỏc bài tập cũn lại – Về nhà luyện vẽ thành thạo cỏc trường hợp: Hai tia đối nhau, hai tia chung gốc khụng đối nhau, hai tia trựng nhau. Học sinh đứng tại chỗ trả lời Ghi bài tập về nhà Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: